Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận

Một phần của tài liệu Tạo động lực lao động trong doanh nghiệp (Trang 33 - 39)

2. Hệ thống tổ chức bộ máy

2.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận

2.2.1.Giám Đốc Công ty a. Chức năng

- Điều hành phụ trách chung toàn bộ các hoạt động của Công ty. - Phụ trách các lĩnh vực:

+ Tổ chức cán bộ.

+ Kế toán tài chính, hạch toán thống kê.

+ Chiến lợc và kế hoạch sản xuất kinh doanh trong ngắn hạn, dài hạn. + Thi đua khen thởng kỉ luật.

- Trực tiếp phụ trách : Bộ phận kế toán. Sinh hoạt tại phòng nghiệp vụ tổng hợp.

b. Nhiệm vụ và quyền hạn

- Thực hiện theo điều 28- Điều lệ Công ty cổ phần may Đông Mỹ HANOSIMEX.

- Thực hiện theo các nghị quyết của Hội đồng Quản Trị và Đại Hội đồng Cổ Đông, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu t của Công ty đã đợc Hội đồng Quản Trị và Đại Đồng Cổ Đông thông qua.

- Thay mặt Công ty ký kết các hợp đồng tài chính và thơng mại.

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức đối với các chức danh quản trị trong Công tythuộc thẩm quyền trừ các chức danh do Hội đồng Quản Trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.

- Xây dựng chiến lợc phát triển, khai thác nguồn lực của Công ty, các phơng án huy động vốn, các quy chế quản lí nội bộ cho Công ty để trình Hội đồng Quản Trị.

- Xây dựng và trình Hội đồng quản trị phê duyệt cơ cấu tổ chức và ph- ơng án thay đổi tổ chức, thành lập hoặc giải thể các đơn vị trực thuộc trong Công ty.

- Hằng năm Giám Đốc phải trình Hội đồng quản trị phê chuẩn kế hoạch kinh doanh chi tiết cho năm tài chính tiếp theo trên cơ sở đáp ứng các yêu cầu của ngân sách phù hợp cũng nh kế hoạch tài chính năm 5.

- Báo cáo chính xác, đầy đủ các thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty với các cơ quan quản lí, với Công ty dệt may Hà Nội và với cổ đông.

- Thực hiện tất cả các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của điều lệ Công ty, các quy chế của Công ty, các nghị quyết của Hội đồng quản trị, hợp đồng lao động của Giám Đốc và pháp luật.

- Giám Đốc có quyền từ chối thực hiện những quyết định của Hội đồng quản trị nếu quyết định này trái với pháp luật, Điều lệ Công ty và các quyết định của Đại Hội đồng cổ đông. Việc từ chối phải đợc làm văn bản gửi cho Hội đồng quản trị.

- Giám Đốc Công ty đợc uỷ quyền cho các Phó Giám Đốc hoặc ngời khác thay mặt mình giải quyết một số công việc của Công ty và chịu trách nhiệm pháp lý trớc việc uỷ quyền của mình.

- Đợc đề nghị Hội đồng quản trị triệu tập cuộc họp bất thờng để giải quyết những vấn đề vợt quá quyền hạn Giám Đốc hoặc những biến động lớn trong Công ty.

- Đợc đa ra những quyết định vợt quá thẩm quyền của mình trong trờng hợp khẩn cấp nh : Thiên tai, địch hoạ, hoả hoạn, sự cố,.... và phải chịu trách nhiệm về những quyết định đó; đồng thời phải báo cáo ngay cho Hội đồng quản trị để giải quyết tiếp.

2.2.2. Phó Giám Đốc thờng trực( Kiêm trởng phòng nghiệp vụ tổng hợp) a. Chức năng

- Tham mu giúp việc cho Giám Đốc trong công tác quản lí tổ chức điều hành mọi hoạt động của Công ty theo điều lệ pháp luật hiện hành.

- Phụ trách các lĩnh vực : + Kế hoạch, điều độ sản xuất

+ Dự trù mua sắm nguyên phụ liệu, vật t phụ phục vụ cho sản xuất. + Lao động, tiền lơng.

+ Bảo vệ, an ninh quốc phòng, quân sự. + Công tác đời sống.

- Trực tiếp phụ trách các tổ: Tổ đời sống, tổ cắt, các tổ may, tổ hoàn thành, tổ bảo vệ.

Sinh hoạt tại phòng nghịêp vụ tổng hợp

b. Nhiệm vụ và quyền hạn

- Tiếp nhận và triển khai các thông tin từ Hội đồng quản trị, Giám Đốc Công ty đến các bộ phận trong Công ty về lĩnh vực đợc phân công.

- Lập phơng án xây dựng, tổ chức hệ thống quản lí kế hoạch đồng bộ tại tất cả các khâu trong sản xuất của toàn Công ty.

- Chỉ đạo các cán bộ quản lí xây dựng kế hoạch tác nghiệp sản xuất từng tuần, từng tháng của Công ty, cân đối năng lực sản xuất( lao động; thiết bị...) cho các bộ phận liên quan và kiểm tra việc thực hiện.

- Chỉ đạo công tác xây dựng dự trù các loại vật t nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất.

- Phối hợp với các đơn vị trong và ngoài Công ty để bố trí đầy đủ các điều kiện cho sản xuất đảm bảo sản xuất cân đối nhịp nhàng.

- Lập phơng án quản lí các kho, thủ tục nhập xuất đảm bảo đúng nguyên tắc.

- Chỉ đạo công tác quản lí lao động và kỉ luật lao động. - Phân loại thành tích công nhân công nghệ.

- Chỉ đạo và kiểm tra công tác quản lí xuất xứ hàng hoá COO.

- Thay mặt Giám Đốc giải quyết các công việc của Công ty khi Giám Đốc đi vắng( theo uỷ quyền cụ thể) và chịu trách nhiệm pháp lí trớc Giám Đốc Công ty và trớc pháp luật về những công việc của mình làm và không đợc uỷ quyền cho ngời khác.

- Đợc quyền giải quyết những công việc đúng lĩnh vực đợc phân công. - Báo cáo trực tiếp cho Giám Đốc Công ty.

2.2.3. Phó Giám Đốc kỹ thuật( Kiêm trởng phòng kĩ thuật & KTCL) a. Chức năng

- Tham mu giúp việc cho Giám Đốc trong công tác quản lí tổ chức điều hành mọi hoạt động của Công ty theo điều lệ và theo pháp luật hiện hành

- Trực tiếp phụ trách các lĩnh vực : + Khoa học kĩ thuật công nghệ.

+ Định mức kinh tế kĩ thuật, dự trù vật t phụ tùng phục vụ bảo toàn bảo dỡng thiết bị và phục vụ công nghệ.

+ Công tác sáng kiến cải tiến kĩ thuật. + Đào tạo nâng cấp, nâng bậc.

+ Hệ thống quản lí chất lợng, sản xuất ISO 9001- 2000 và trách nhiệm xã hội SA 8000. Các đánh giá của khách hàng.

+ Công tác an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, lụt bão.

+ Công tác xây dựng, sửa chữa, cải tạo nâng cấp máy móc thiết bị, nhà xởng sản xuất.

- Trực tiếp phụ trách phòng kĩ thuật- KTCL và các tổ: Chất lợng, bảo toàn. - Sinh hoạt tại phòng kĩ thuật- KTCL.

b. Nhiệm vụ và quyền hạn

- Tiếp nhận và triển khai các thông tin từ Hội đồng quản trị, Giám Đốc Công ty đến các bộ phận trong Công ty về lĩnh vực đợc phân công.

- Lập phơng án xây dựng, tổ chức hệ thống quản lí chất lợng, kĩ thuật đồng bộ tại tất cả các khâu trong sản xuất của toàn Công ty.

- Chỉ đạo các cán bộ kĩ thuật công nghệ triển khai công tác thiết kế, chế thủ và ban hành định mức kinh tế kĩ thuật.

- Chỉ đạo các cán bộ kĩ thuật thiết bị : Xây dựng kế hoạch lịch xích tu sửa thiết bị hàng tháng, năm, kế hoạch kiểm định hiệu chỉnh điều chỉnh các thiết bị an toàn, áp lực, thiết bị đo, kế hoạch trang bị phụ tùng và kiểm tra việc thực hiện.

- Chỉ đạo cán bộ quản lí chất lợng trong công tác quản lí chất lợng sản phẩm, giải quyết các tranh chấp về chất lợng trong Công ty và với các đơn vị bên ngoài.

- Đôn đốc và kiểm tra các đơn vị trong Công ty thực hiện công tác an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.

- Phụ trách công tác quản trị mạng máy tính, công tác mã hoá vật t, thiết bị, phụ tùng, sản phẩm, nguyên liệu.

- Thay mặt Giám Đốc giải quyết các công việc của Công ty khi Giám Đốc và phó Giám Đốc thờng trực đi vắng( theo uỷ quyền cụ thể) và chịu trách

nhiệm pháp lí trớc giảm đốc Công ty và trớc pháp luật công việc mình làm và không đợc uỷ quyền cho ngời khác.

- Đợc quyền giải quyết những công việc đúng lĩnh vực đợc phân công. - Báo cáo trực tiếp cho Giám Đốc Công ty.

2.2.4. Phòng nghiệp vụ tổng hợp

Phòng nghiệp vụ tổng hợp có chức năng tham mu giúp việc cho Giám Đốc Công ty trong các lĩnh vực nh : Kế hoạch sản xuất, lao động tiền lơng, thống kê kho tàng.

Phòng nghiệp vụ tổng hợp gồm các nhóm công việc sau:

- Nhóm kế hoạch : Tham mu trong lĩnh vực kế hoạch sản xuất của Công ty.

- Nhóm tiền lơng : Kiểm tra, hớng dẫn việc thực hiện các quy chế lao động và tiền lơng cho cán bộ Công ty.

- Nhóm thủ kho : Quản lí việc xuất nhập vật t, sản phẩm cho các bộ phận trong Công tytheo đúng quy định của Công ty và Tổng Công ty.

- Nhóm thống kê : Thực hiện việc hạch toán, thống kê phân tích tình hình thực hiện định mức, sản lợng, nguyên vật liệu. Đảm bảo tiết kiệm và sản xuất hiệu quả.

2.2.5. Phòng kỹ thuật & KTCL

Thực hiện công việc quản lí kỹ thuật thiết kế công nghệ, định mức năng suất, đào tạo, nâng cấp, nâng bậc cho công nhân, chế thử các mặt hàng mới, quản lý thiết bị, công tác an toàn lao động và chế độ an toàn lao động.

Phòng Kỹ thuật & KTCL bao gồm : - Kỹ thuật thiết bị, an toàn.

- Kỹ thuật công nghệ. - Kỹ thuật định mức.

- Kỹ thuật thiết kế thùng hòm, kĩ thuật thêu. - Kỹ thuật dải chuyền, đào tạo.

- Công nhân may mẫu. - ISO.

2.2.6. Tổ chất lợng

- Phụ trách công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm từ nguyên liệu đầu vào cho đến thành phẩm.

- Trực tiếp nhận và triển khai công tác chất lợng.

- Tổ chất lợng bao gồm chất lợng phôi, chất lợng nguyên phụ liệu, công nhân thu hoá sản phẩm, công nhân kiểm tra sản phẩm, sau là bao gói và sau đóng thùng.

2.2.7. Tổ cắt

Thực hiện cắt hàng theo yêu cầu trên phiếu công nghệ. Tổ cắt bao gồm công nhân rút sửa cổ, công nhân vận hành máy ép.

2.2.8. Tổ bảo toàn

Kiểm tra, sửa chữa bảo dỡng máy móc thiết bị theo lịch xích. Tổ bảo toàn bao gồm : Nhóm bảo dỡng sửa chữa cơ, nhóm bảo dỡng sửa chữa điện, công nhân vận hành trạm bơm nớc, vận hành lò hơi.

2.2.9. Tổ đời sống

Chăm sóc sức khoẻ, đời sống, đảm bảo vệ sinh trong toàn Công ty. Tổ phục vụ bao gồm :

+ Cán bộ y tế.

+ Nhóm công nhân trông xe, cây xanh, vệ sinh, bảo vệ. + Công nhân nấu ăn.

2.2.10. 05 Tổ may

Thực hiện quy trình may các sản phẩm theo yêu cầu của phiếu công nghệ. Các tổ may bao gồm :

+ Tổ trởng.

+ Tổ phó kỹ thuật. + Công nhân kiểm phôi. + Công nhân là ép mex. + Công nhân may.

2.2.11. Tổ hoàn thành

Thực hiện công việc là, gấp, đóng gói sản phẩm sau may khi đạt yêu cầu về chất lợng, bốc xếp vận chuyển, vật t.

+ Công nhân đóng kiện. + Công nhân vận chuyển.

+ Công nhân quét dọn vệ sinh nhà xởng.

Một phần của tài liệu Tạo động lực lao động trong doanh nghiệp (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w