Thực trạng lễ hội

Một phần của tài liệu Tìm hiểu di tích Giang Xá (Trang 72)

Trong xu thế hiện đại ngoài việc bảo lưu những yếu tố cổ truyền của hội làng là việc nờn làm và phải làm thỡ việc tiếp thu những luồng văn hoỏ mới cần phải được lựa chọn. Chỳng ta khụng đũi hỏi con người sống trong một xó hội hiện đại mà vẫn giữ nguyờn được tất cả những gỡ từ xa xưa. Khi xó hội phỏt triển thỡ sẽ cú những thay đổi cho phự hợp nhưng vẫn giữ được trọng tõm của lễ hội.

Nhỡn chung cỏc ngày lễ và ngày hội của làng Giang Xỏ đều tuõn thủ theo đỳng quy định của Đảng, Nhà nước và cỏc cơ quan cú thẩm quyền. Lễ

hội truyền thống khụng tổ chức một cỏch lóng phớ mà được Ban quản lý di tớch phối hợp với cơ quan địa phương tổ chức một cỏch hài hoà vừa mang cho người dõn một khụng khớ lễ hội vừa thực hiện đỳng theo quy định hiện hành.

Tuy nhiờn, điều đỏng núi ở đõy đú là cỏc hỡnh thức vui chơi khụng lành mạnh cú thể xuất hiện trong ngày hội làng. Nhiều tổ chức, cỏ nhõn lợi dụng dịp lễ hội để hoạt động tụn giỏo trỏi phỏp luật, đồng thời tuyờn truyền những đường lối chống đối Đảng và Nhà nước ta. Đõy là vấn đề đó từng xuất hiện ở nhiều di tớch, thiết nghĩ làng Giang Xỏ cũng nờn đề phũng với vấn đề này.

Xó hội ngày càng phỏt triển thỡ tại một số lễ hội xuất hiện cỏc trũ chơi khụng lành mạnh. Nhiều trũ chơi ăn tiền ngang nhiờn cụng khai diễn ra trước sự chứng kiến của cỏc cơ quan chức năng mà khụng được giải quýờt. Thậm chớ vào dịp đầu năm hay trong ngày hội làng, hiện tượng đỏnh bạc ngay trước cửa đỡnh lụi kộo khụng chỉ cỏc tầng lớp trung niờn mà cũn cả những thanh niờn, những em nhỏ trong làng và ngoài làng. Từ những hoạt động vui chơi lành mạnh mang tớnh giỏo dục truyền thống giờ đõy đó trở thành cơ hội cho cỏc tệ nạn xó hội nảy sinh như trộm cắp, cờ bạc, đỏnh nhau…

Một số vấn đề khỏc cũng đó xuất hiện ở một số làng quờ đú là ý thức sai lệch về vấn đề bảo lưu yếu tố truyền thống cả những yếu tố tớch cực và tiờu cực. Chỳng ta bảo lưu những nột đẹp văn hoỏ cổ truyền chứ khụng phải bảo lưu hoàn toàn cả những yếu tố xấu. Đõy cũng là một thực trạng rất đỏng quan tõm.

Nhỡn chung ở làng Giang Xỏ trong những ngày hội làng, mọi người dõn đều cú ý thức thực hiện nếp sống văn minh. Nhưng những tệ nạn là điều khụng thể trỏnh khỏi. Bởi vậy nú cần được quan tõm và xử lý kịp thời trỏnh làm ảnh hưởng tới cộng đồng cũng như quỏ trỡnh bảo tồn những giỏ trị văn hoỏ truyền thống.

3.2 VẤN ĐỀ BẢO VỆ, TễN TẠO DI TÍCH

* Cơ sở phỏp lý

Nếu xột ở một phạm vi rộng thỡ di sản văn hoỏ của một quốc gia khụng chỉ của riờng quốc gia ấy, mà nú là tài sản chung của toàn thể nhõn loại. Bởi mỗi một di sản văn hoỏ là những tinh hoa được kết tụ bởi tài năng, trớ sỏng tạo của xó hội loài người trong tiến trỡnh phỏt triển. Do vậy, những di sản văn hoỏ ấy khụng chỉ được bảo vệ trực tiếp bởi riờng một cỏ nhõn, tổ chức hay của một quốc gia mà chỳng cũn được bảo vệ giỏn tiếp bởi hệ thống những văn bản phỏp lý của quốc tế. Hệ thống những văn bản ấy là cơ sở, tiền đề giỳp cho mỗi quốc gia định hướng và xõy dựng kế hoạch bảo vệ cỏc di sản văn hoỏ của đất nước mỡnh. Từ hiến chương Athen(1931), hiến chương Venice(1964), hiến chương Florence(1981)….và đến văn kiện Nara thỡ hệ thống văn bản ấy ngày càng được hoàn thiện và cú giỏ trị phỏp lý cao.

Trờn cơ sở hệ thống những văn bản quốc tế, mỗi quốc gia lại xõy dựng những văn bản riờng, phự hợp với thực trạng bảo vệ di tớch của đất nước mỡnh để bảo vệ di sản văn hoỏ dõn tộc.

Ở nước ta, ngay trong giai đoạn chiến tranh ỏc liệt, Đảng và Nhà nước ta cũng rất chỳ trọng tới cụng tỏc bảo vệ cỏc di sản văn hoỏ dõn tộc, thể hiện qua cỏc văn bản mang tớnh chất phỏp lý cao như sắc lệnh số 65/SL-CTP ra ngày 23-11-1945; nghị định 519/TTg ra ngày 29-10-1957… Trong xu thế hội nhập và phỏt triển thỡ vấn đề bảo vệ cỏc di sản văn hoỏ càng được Đảng và Nhà nước ta quan tõm. Điều đú đựơc thể hiện qua những chủ trương, quan điểm và hệ thống những văn bản hiện hành mà cao nhất là “Luật di sản văn húa” được Quốc hội thụng qua ngày 29-6-2001 và chớnh thức cú hiệu lực từ ngày 1-1-2002.

Trong văn bản luật này, cú nhiều điều mục, khoản quy định rừ về vấn đề bảo vệ những di tớch lịch sử văn hoỏ, trong đú phải kể tới vấn đề xếp hạng di tớch. Đõy được đỏnh giỏ là cơ sở, tiền đề cú giỏ trị phỏp lý cao nhất

đối với việc bảo vệ di tớch ở nước ta.Căn cứ vào những giỏ trị lịch sử, văn hoỏ, khoa học, thẩm mỹ của di tớch mà được xếp hạng khỏc nhau. Mục đớch của việc xếp hạng di tớch nhằm tạo cơ sở phỏp lý, tạo quyền bất khả xõm phạm cho di tớch, đồng thời xỏc định mức độ giỏ trị của từng di tớch để cú định hướng hoạt động tu bổ, tụn tạo, và khai thỏc giỏ trị di tớch.

Căn cứ vào những giỏ trị lịch sử, nghệ thuật của mỡnh, đỡnh Giang Xỏ đó được Bộ Văn hoỏ Thụng tin ( nay là Bộ Văn hoỏ - Thể thao - Du lịch) xếp hạng là Di tớch lịch sử - văn hoỏ cấp quốc gia năm 1989 theo quyết định số 1570/VH-QĐ.

Sự ghi nhận ấy đó thể hiện rừ giỏ trị của di tớch trong suốt thời gian tồn tại và là niềm tự hào của mỗi người dõn nơi đõy. Nhưng quan trọng hơn, đõy là tiền đề, cơ sở về mặt phỏp lý cao nhất đối với việc bảo vệ đỡnh Giang Xỏ trỏnh khỏi cỏc nguy cơ ảnh hưởng tới sự tồn tại lõu dài của bản thõn di tớch. Bởi lẽ, đối với những di tớch chưa được xếp hạng, chỉ được bảo vệ bằng những khung phỏp lý ỏp dụng chung mà khụng cú những cơ sở phỏp lý đặc biệt. Trờn cơ sở được xếp hạng bản thõn ngụi đỡnh sẽ cú nhiều thuận lợi để được bảo vệ một cỏch tốt nhất.

Đối với bất kỡ một di tớch dự toạ lạc ở vị trớ, khụng gian nào đều cú những khu vực bảo vệ riờng. Vấn đề quy định khu vực bảo vệ di tớch là hoạt động cần thiết và cú ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ di tớch trỏnh khỏi những nguy cơ bị xõm phạm. Tuỳ từng giai đoạn lịch sử, cỏc văn bản luật lại quy định những khu vực bảo vệ khỏc nhau cho di tớch. Gần đõy nhất, tại điều 32 của Luật Di sản Văn hoỏ quy định khu vực bảo vệ di tớch bao gồm:

- Khu vực bảo vệ I gồm di tớch và vựng được xỏc định là yếu tố gốc cấu thành di tớch phải được bảo vệ nguyờn trạng.

- Khu vực bảo vệ II là vựng bao quanh khu vực bảo vệ I của di tớch, cú thể xõy dựng những cụng trỡnh phục vụ cho việc phỏt huy giỏ trị di tớch,

nhưng khụng ảnh hưởng tới kiến trỳc, cảnh quan, thiờn nhiờn và mụi trường sinh thỏi của di tớch.

Trờn cơ sở biờn bản quy định khu vực bảo vệ di tớch trờn sẽ tạo điều kiện, tiền đề phỏp lý để bảo vệ di tớch khỏi sự xõm phạm về đất đai và những yếu tố khỏc của di tớch. Bởi vậy cú thể núi, biờn bản này thực sự cần thiết và cú giỏ trị phỏp lý cao gúp phần vào việc bảo vệ và phỏt huy giỏ trị của di tớch.

Tuy nhiờn, đối với những di tớch khỏc nhau lại cú những khu vực bảo vệ riờng, khụng phải di tớch nào cũng cú hai khu vực bảo vệ hoàn chỉnh. Đỡnh Giang Xỏ toạ lạc trong khu vực cư trỳ, ở ngay trung tõm làng nờn vấn đề xỏc định khu vực bảo vệ của ngụi đỡnh khụng thể căn cứ hoàn toàn theo như điờự 32 của Luật Di sản.

Căn cứ theo văn bản quy định khu vực bảo vệ của đỡnh Giang xỏ thỡ đỡnh chỉ cú khu vực bảo vệ I gồm di tớch và vựng được xỏc định là yếu tố gốc cấu thành di tớch phải được bảo vệ nguyờn trạng. Như vậy, đõy cũng là một trong những cơ sở phỏp lý để bảo vệ ngụi đỡnh. Dựa trờn văn bản này mà ngụi đỡnh trỏnh được nhưng nguy cơ xõm phạm về đất đai, và cỏc giỏ trị vốn cú của mỡnh.

*Bảo vệ bằng cỏc giải phỏp kỹ thuật

Căn cứ vào hiện trạng của đỡnh Giang xỏ, chỳng ta nhận thấy vấn đề bảo vệ tu bổ là vấn đề cấp thiết, bởi nếu khụng được tu bổ kịp thời ngụi đỡnh sẽ đối mặt với nguy sụp đổ, đồng nghĩa với một di sản văn hoỏ quý giỏ của dõn tộc bị mất đi hoàn toàn. Tuy nhiờn, khụng phải vỡ vậy mà việc tiến hành tu bổ tụn tạo di tớch được tiến hành một cỏch núng vội vụ nguyờn tắc, như vậy sẽ dẫn đến tỡnh trạng lóng phớ mà hiệu quả khụng cao. Vấn đề lựa chọn phương ỏn giải phỏp tối ưu và cần tuõn thủ những nguyờn tắc nào trong quỏ trỡnh tu bổ thực sự là vấn đề nan giải.

Cú thể nhận thấy, một nguyờn tắc cần được đặt lờn hàng đầu trong quỏ trỡnh tu bổ di tớch núi chung và đỡnh Giang Xỏ núi riờng đú là tớnh nguyờn gốc

của di tớch. Để tuõn thủ và vận dụng nguyờn tắc ấy như thế nào thỡ trước hết cần nhận thức rừ về tớnh nguyờn gốc một cỏch cụ thể trỏnh tỡnh trạng nhận thức sai lệch, nhầm lẫn.

Tớnh nguyờn gốc của di tớch được cỏc nhà trựng tu, cỏc nhà khoa học đưa ra bàn luận tương đối nhiều và ngày càng hoàn chỉnh hơn.Tuy nhiờn chỳng ta cú thể hiểu tớnh nguyờn gốc của di tớch là tất cả những hiện trạng cụ thể, chớnh xỏc khi sự kiện lịch sử mới kết thỳc ở di tớch, nhõn vật lịch sử, anh hựng dõn tộc, danh nhõn văn hoỏ đó sinh sống hoạt dộng ở di tớch, những giỏ trị văn hoỏ được sỏng tạo ra ở thời điểm khởi dựng ban đầu. Nguyờn gốc di tớch chứa đựng những giỏ trị lịch sử, văn hoỏ, khoa học, nghệ thuật, thẩm mỹ của chớnh bản thõn nú.

Đồng thời, chỳng ta cũng cú thể hiểu nguyờn gốc di tớch như nguồn gốc sỏng tạo ban đầu. Đú cũng chỉ là khỏi niệm tương đối bởi trờn thực tế nú cú thể liờn quan tới tớnh kế tục sỏng tạo trong lịch sử, trong cuộc sống của nguồn di sản. Điều này bao gồm những giỏ trị đan xen được sỏng tạo ra ở cỏc thời kỡ khỏc nhau.

Tớnh nguyờn gốc của di tớch bao gồm 3 thuộc tớnh cơ bản sau:

- Khởi thuỷ sỏng tạo, được hiểu là bản nguyờn mẫu đối lập với sự sao chộp. - Căn cứ đỏng tin cậy đối lập với sự phỏng đoỏn, giả thiết.

- Tớnh chõn xỏc lịch sử đối lập với sự giả mạo, làm y như thật.

Tớnh nguyờn gốc là tiờu chớ cơ bản làm cho một đối tượng được cụng nhận là di tớch đớch thực, ở cả cấp độ quốc gia và quốc tế. Đồng thời, trõn trọng và giữ gỡn tớnh nguyờn gốc cũng là tiờu chớ quan trọng cần tuõn thủ khi tiến hành việc tu bổ di tớch.

Theo tinh thần của văn kiện Nara thỡ tớnh nguyờn gốc của di tớch được thể hiện ở cỏc mặt sau:

- Nguyờn gốc về kiểu dỏng, phong cỏch. - Nguyờn gốc về vật liệu xõy dựng.

- Nguyờn gốc về kĩ thuật, độ tinh xảo trong chế tỏc hoặc thi cụng. - Nguyờn gốc về chức năng sử dụng.

- Nguyờn gốc về địa điểm tồn tại.

- Nguyờn gốc về cảnh quan mụi trường.

Tớnh nguyờn gốc của di tớch liờn quan tới nguồn gốc sỏng tạo ban đầu của di tớch, đồng thời liờn quan tới tớnh liờn tục trong lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của di tớch. Cú nghĩa là, trong di tớch cú sự đan xen cỏc yếu tố nguyờn gốc ở cỏc giai đoạn khỏc nhau. Mặt khỏc tớnh nguyờn gốc cũn gắn với thời gian lỳc di tớch đạt tới đỉnh cao giỏ trị về mọi mặt. Tớnh nguyờn gốc của di tớch khiến cho cỏc nhà trựng tu, kiến trỳc sư, cỏc nhà thi cụng cảm thấy xút xa, nuối tiếc trước cỏi đó mất và trước cỏi cú nguy cơ sẽ bị mất đi nếu họ khụng cú sự can thiệp kịp thời.

Măc dự trong quỏ trỡnh tồn tại, di tớch cú thể bị biến đổi theo thời gian song tiờu chớ để xỏc định tớnh nguyờn gốc của di tớch cần thiết phải tuõn thủ những nguyờn tắc sau:

- Tớnh nguyờn gốc về thiết kế: cú thể hiểu là cỏc cụng trỡnh đú mặc dự đó qua nhiều lần trựng tu, tu bổ trong lịch sử vẫn giữ được kết cấu và dỏng vẻ ban đầu của nú.

- Tớnh nguyờn gốc về vật liệu: Việc đảm bảo sử dụng cỏc vật liệu đó tạo lập nờn cỏc cụng trỡnh kiến trỳc phải được quỏn xuyến xuyờn suốt trong quỏ trỡnh bảo tồn và khụi phục.

- Tớnh nguyờn gốc về kĩ thuật tạo tỏc: Kiểm định về kĩ thuật tạo tỏc nhiều khi là việc làm rất khú. Bởi trờn thực tế quỏ trỡnh tồn tại của di tớch, những bộ phận bị hư hỏng đó được thay thế và quỏ trỡnh ỏp dụng kĩ thuật tạo tỏc trờn loại vật liệu khỏc nhau đó cú sự khỏc nhau

- Tớnh nguyờn gốc về chức năng sử dụng: Trong lịch sử, cỏc di tớch được hỡnh thành đều cú những lớ do khỏc nhau của sự xuất hiện và chức năng sử dụng của riờng chỳng. Vỡ vậy, nếu sử dụng di tớch vào mục đớch khỏc nhau

như ngụi đỡnh thành nhà kho, nhà bỏn hàng ... thỡ đú cũng làm sai lệch một yếu tố nguyờn gốc của di tớch.

- Tớnh nguyờn gốc về cảnh quan mụi trường: Trong nhiều trường hợp, do cú sự thay đổi và phỏt triển của xó hội hiện đại, nhiều khi di tớch khụng cũn tồn tại trong cảnh quan mụi trường lịch sử của nú trước đõy .

- Tớnh nguyờn gốc về địa điểm tồn tại: Một trong những đặc điểm riờng của di tớch lịch sử văn hoỏ là luụn gắn với khụng gian. Việc tỏch rời một di tớch khỏi địa điểm tồn tại là khụng thể được. Vỡ vậy việc xỏc định địa điểm tồn tại ban đầu của di tớch là một trong những yếu tố đặt ra của nguyờn gốc di tớch.

Túm lại mọi hoạt động bảo tồn di tớch đều phải dựa trờn cơ sở khoa học của tớnh nguyờn gốc di tớch đảm bảo đớch thực về chất liệu, kiểu dỏng, chức năng ban đầu và những biến đổi nếu cú trong thơỡ gian tồn tại của di tớch .

Tuy nhiờn, trong cụng tỏc tu bổ di tớch tớnh nguyờn gốc của di tớch cần được vận dụng một cỏch linh hoạt, khộo lộo, trỏnh cứng nhắc cú nghĩa là xử lý tuỳ thuộc vào nguyờn tắc khoa học, mục tiờu tu bổ cũng như cải tạo bổ sung cụng năng mới của di tớch. Nhưng quan trọng hơn cả, là khụng được để tớnh nguyờn gốc trở thành vật cản trở sự cần thiết phải cải thiện, trỏnh xu hướng mai một của di tớch .

Như vậy, xỏc định tớnh nguyờn gốc của di tớch là cần thiết trong quỏ trỡnh tu bổ di tớch, nhưng cũng cần vận dụng một cỏch khộo lộo, trỏnh ỏp dụng một cỏch mỏy múc.

Trong cụng cuộc tu bổ di tớch ở nước ta hiện nay thỡ tuõn thủ nguyờn tắc tớnh nguyờn gốc của di tớch cần được cỏc nhà trựng tu, cỏc kiến trỳc sư, cỏc nhà thi cụng quan tõm hơn nưó. Bởi thực tế, mặc dự trong những năm gần đõy Đảng và Nhà nước ta đó rất coi trọng việc giữ gỡn, bảo vệ những di sản văn hoỏ của dõn tộc, đặc biệt là đối với những di tớch cổ và cú giỏ trị cao. Ngõn sỏch Nhà nước đó trớch cho cụng cuộc trựng tu, bảo tồn di sản văn hoỏ khụng hề

Một phần của tài liệu Tìm hiểu di tích Giang Xá (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w