Phân tích một số chỉ tiêu hiệu quả

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ 2000-2005 VÀ DỰ ĐOÁN NGẮN HẠN ĐẾN 2007 (Trang 44 - 45)

II. Phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp Việt Nam

3.Phân tích một số chỉ tiêu hiệu quả

Dựa vào số liệu thu đợc: Vốn, VA, lao động, ta tính đợc một số chỉ tiêu hiệu quả để thấy đợc tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam.

Biểu III. 13. Hiệu quả vốn, năng suất lao động và trang bị vốn

VA/ Vốn ĐT VA/ Lao động Vốn ĐT/ Lao động

2001 2004 2001-2004 2001 2004 2001-2004 2001 2004 2001-2004 Chung ngành công nghiệp 2.5 2.4 2.42 42.7 47.9 44 0.02 0.02 0.02 1. Công nghiệp khai thác 5.45 5.5 5.5 194.9 241.2 210.83 0.04 0.05 0.04 2. Công nghiệp chế biến 2.5 2.5 2.5 28.6 32.1 29.3 0.01 0.01 0.012 3. Công nghiệp điện gas, nớc 0.95 0.9 0.9 188.1 279.7 234.4 0.2 0.32 0.26

Nhìn vào biểu III.13 ta rút ra đợc một vài nhận xét là: bình quân 4 năm từ 2001-2004 một đồng vốn đầu t làm ra 2.42 đồng giá trị tăng thêm, năng suất lao động đạt đợc 44 triệu đồng/ngời, trang bị vốn cho lao động 0.02 tỷ đồng/ngời, trong đó công nghiệp khai thác là 5.5 đồng giá trị tăng thêm, năng suất lao động là 210.83 triệu đồng/ngời, trang bị vốn cho lao động 0.04 tỷ đồng/ngời; công nghiệp chế biến là 2.5 đồng giá trị tăng thêm, năng suất lao động là 29.3 triệu đồng/ngời, trang bị vốn cho lao động 0.012 tỷ đồng/ngời; công nghiệp điện gas nớc là 0.9 đồng giá trị tăng thêm, năng suất lao động 234.4 triệu đồng/ngời, trang bị vốn lao động là 0.26 tỷ đồng/ngời.

• Xét riêng ba nhân tố: hiệu quả vốn, năng suất lao động và trang bị vốn:

- Hiệu quả đầu t đợc biểu hiện tổng hợp nhất ở chỉ tiêu suất đầu t tăng trởng hay còn gọi là hệ số giữa tỷ lệ vốn đầu t phát triển so với tốc độ tăng GDP. Hệ số này đã có xu hớng giảm trong mấy năm nay (năm 2001 là 2.5 lần, năm 2004 là 2.4 lần), chứng tỏ hiệu quả đầu t đã tăng lên. Tuy nhiên, hệ số này vẫn còn cao so với những năm trớc và còn cao hơn nhiều so với các nớc

trong khu vực. Nguyên nhân chủ yếu là do đầu t còn bị lãng phí, thất thoát lớn, chi phí giải phóng mặt bằng cao, thời gian thi công chậm.

- Năng suất lao động tính theo giá trị tăng thêm thực tế vẫn còn rất thấp, tính bằng VNĐ mới đạt khoảng 44 triệu đồng/ngời, tính theo tỷ giá hối đoái khoảng 2815USD. Đó là con số vẫn còn rất thấp so với các nớc. Khi năng suất lao động thấp và tăng chậm thì chẳng những tác động không tốt đối với tăng trởng GDP, mà còn chứng tỏ giá trị thặng d tạo ra thấp, ảnh hởng đến tích lũy tái đầu t để tái sản xuất mở rộng cũng nh nâng cao mức sống.

- Trang bị vốn mặc dù đã đợc nâng lên nhờ sự gia tăng của khu vực có vốn đầu t nớc ngòai và đổi mới thiết bị kỹ thuật của doanh nghiệp trong n ớc. Tuy nhiên, trình độ công nghệ của ngành công nghiệp cũng còn thấp. Tỷ trọng doanh nghiệp có công nghệ ngang của công nghiệp còn thấp. Tỷ trọng doanh nghiệp có công nghệ cao của Việt Nam mới đạt khoảng 20,6% thấp xa với các nớc trong khu vực Đông Nam á.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ 2000-2005 VÀ DỰ ĐOÁN NGẮN HẠN ĐẾN 2007 (Trang 44 - 45)