của khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên độ trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch được hoàn nhập ghi giảm chi phí, ghi:
Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (chi tiết hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi)
- Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòi được được phép xoá nợ. Việc xoá nợ các khoản phải thu khó đòi phải theo chế độ kế toán hiện hành. Căn cứ vào quyết định xoá nợ về các khoản nợ phải thu khó đòi, ghi:
Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi (nếu đã lập dự phòng) Nợ TK 642: CP quản lý doanh nghiệp (nếu chưa lập dự phòng) Có TK 131: Phải thu của khách hàng
Có TK 138: Phải thu khác
Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý”
- Đối với những khoản phải thu khó đòi đã được xử lý xoá nợ, nếu sau đó lại thu hồi được nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được, ghi:
Nợ TK 111,112: Tiền mặt, tiển gửi ngân hàng Có TK 711: Thu nhập khác
Đồng thời ghi vào bên Có TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý”
BIỂU SỐ 22
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 139
- DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI -
Đối tượng : Chứng từ Diễn giải TK đối
ứng
Số phát sinh Số dư
số ngày Nợ Có Nợ Có
Số dư cuối kỳ:
BIỂU SỐ 23
SỔ TÀI KHOẢN 004 - NỢ KHÓ ĐÒI ĐÃ XỬ LÝ -
Tháng...năm...
Chứng từ Diễn giải Số tiền
số ngày Nợ Có
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh Số dư cuối kỳ
• Ý kiến 5: Về việc nhiều trường hợp xác định không đúng thuế GTGT đầu ra.
Nhiều trường hợp bán hàng công ty có hỗ trợ cho bên mua khoản tiền vận chuyển, nhưng khi tính thuế GTGT đầu ra kế toán thường tính trên doanh thu sau khi đã trừ đi khoản tiền hỗ trợ vận chuyển. Việc hạch toán như vậy là không đúng, sẽ làm cho thuế GTGT đầu ra giảm đi, theo quy định của Bộ tài chính thì thuế GTGT đầu ra phải được tính trên tổng doanh thu bán hàng. Nếu tính thuế đầu ra không đúng sẽ ảnh hưởng tới việc kê khai và nộp thuế cuối kỳ của doanh nghiệp.
Ví dụ : Theo hoá đơn số 052319 công ty bán cho bà Bắc ở Tuyên Quang một lượng hàng như hoá đơn (biểu số 23)
Theo đúng quy định thì thuế GTGT đầu ra phải được tính trên doanh thu khi chưa trừ đi khoản hỗ trợ tức là tính trên 8.180.000 khi đó thuế sẽ là 818.000
Theo em trong trường hợp này công ty nên tính toán lại thuế và hạch toán như sau: Nợ TK 131 : 8.998.000
Có TK 511 : 8.180.000 Có TK 33311 : 818.000
Còn việc hạch toán các khoản hỗ trợ và xuất khuyến mại giống như các ý kiến 2 và 3 đã trình bầy ở trên.
BIỂU SỐ 23
Đơn vị bán hàng : Công ty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây Địa chỉ: Số 267- Quang Trung- Hà Đông. Số tài khoản :...
Điện thoại :... Mã số: 0500238265-1 Họ tên người mua hàng: Bà Bắc
Đơn vị : ...
Địa chỉ: Tuyên Quang Số tài khoản: ... Hình thức thanh toán:TheoHĐ. Mãsố:
STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị
tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3
1.2. 2.
Bánh quy túi chữ Xuất khuyến mại
Gói Gói 5000 50 1636 8.180.000 - Hỗ trợ vận chuyển 150đ/kg 127.500 Cộng tiền hàng: 8.052.500 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 805.200 Tổng cộng tiền thanh toán 8.857.700
Số tiền viết bằng chữ :Tám triệu tám trăm năm mười bảy nghìn bảy trăm đồng.
Người mua hàng (ký, ghi rõ họ, tên) Kế toán trưởng (ký, ghi rõ họ, tên) Thủ trưởng đơn vị (ký, đóng dấu, ghi rõ HÓA ĐƠN (GTGT) Liên 1 (Lưu) Ngày 24 tháng 2 năm 2003 Mẫu số : 01 GTKT- 3LL KM/01-B EV 052319 R
họ, tên)
• Ý kiến 6: Về việc trình bầy lại sổ chi tiết công nợ cho hợp lý với đặc điểm của công ty.
Như đã nhận xét ở phần trước, hiện nay ở công ty không hề sử dụng ngoại tệ trong quan hệ thanh toán, nhưng trong sổ chi tiết công nợ lại có các cột về ngoại tệ như tỷ giá, số phát sinh nợ, có, và số dư nợ, có bằng ngoại tệ. Nhận thấy để các cột này là không cần thiết vừa dễ gây nhầm lẫn khi tính toán lại khó khăn cho việc kiểm tra, theo dõi các khoản nợ của khách hàng. Vì vậy theo em công ty có thể thay đổi sổ chi tiết công nợ theo mẫu sau:
BIỂU SỐ 24
Công ty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây
SỔ CHI TIẾT CÔNG NỢ
Quý ... năm ...
Tài khoản 131 : Phải thu của khách hàng Đối tượng pháp nhân: ... Ngày Số Diễn giải
Số phát sinh Số dư TK
đối ứng
Nợ Có Nợ Có
/.../ Số dư đầu kỳ ...
131 - Phải thu của khách hàng
TỔNG CỘNG
Người lập biểu Ngày ... tháng...năm... Kế toán trưởng
Sơ đồ tài khoản kế toán đối với hoạt động bán hàng theo hướng hoàn thiện 155 632 911 511 (1) (13) 157 (10) 3332 (2) (3) (6) 521,531,532 111,112,131 635 (9) (4) (11) 111,112,131 (7) 33311 641 (5) (12) (8)
(1) Giá vốn thành phẩm bán buôn tại kho
(2) Thành phẩm gửi đại lý, bán buôn chuyển hàng (3) Giá vốn thành phẩm gửi bán
(4) Các khoản chiết khấu thanh toán
(5) Chi phí bán hàng (bao gồm cả hoa hồng đại lý) (6) Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp
(7) Các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại (8) Doanh thu bán thành phẩm
(9) Kết chuyển các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, CKTM (10) Kết chuyển giá vốn của thành phẩm đã tiêu thụ
(11) Kết chuyển chiết khấu thanh toán (12) Kết chuyển chi phí bán hàng (13) Kết chuyển doanh thu thuần
III/ Ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất .