R đường cong đứng lõm tối thiể

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ (Trang 27 - 32)

- Vì vậy trong đường cong, mỗi lăn xe cần được mở rộng thím so với trín đường thẳng một

19R đường cong đứng lõm tối thiể

m 2344 2000 2344

19 R đường cong đứng lõm tốithiể thiể

u

m 2003 1500 2003

20 Độ mở rộng phần xe chạy m - - -

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TUYẾN TRÍN BÌNH ĐỒ3.1.Nội dung vă yíu cầu 3.1.Nội dung vă yíu cầu

a. Nội dung

Khi xâc định vị trí tuyến đường, thường tiến hănh theo 2 giai đoạn: + Giai đoạn quy hoạch chung mạng lưới tuyến đường vă + Giai đoạn xâc định vị trí của từng tuyến đường.

Trong giai đoạn quy hoạch chung, chỉ xâc định 1 câch sơ bộ vị trí, hướng tuyến vă quan hệ giữa câc tuyến đường với nhau. Ở giai đoạn sau, trín cơ sở quy hoạch của giai đoạn trước, xấc định 1 câch chính xâc vị trí của từng đoạn đường vă yếu tố kĩ thuật của chúng: đoạn thẳng, đoạn cong vă câch nối giữa chúng .v.v… Xâc định vị trí vă kích thước trín mặt bằng lă công tâc thiết kế bình đồ tuyến, xâc định vị trí vă kích thước theo chiều đứng lă công tâc thiết kế chiều đứng ( quy hoạch chiều cao).

Thiết kế chiều đứng theo tim đường lă thiết kế mặt cắt dọc.

Thiết kế bình đồ, mặt cắt dọc có lien quan mật thiết với nhau vă lien quan chặt chẽ với thiết kế mặt cắt ngang của đường. Khi tiến hănh công tâc thiết kế cần xem xĩt đến mối quan hệ năy.

b. Yíu cầu

Bình đồ tuyến đường chủ yếu do đường thẳng vă đường cong tạo thănh. Khi thiết kế đường cho xe có tốc độ cao phải bố trí thím đoạn đường cong chuyển tiếp để đảm bảo an toăn khi xe chạy ra văo đường cong.

Trín đường thẳng xe chạy thuận lợi, tầm nhìn tốt, khoảng câch ngắn, mặt khâc công tâc thiết kế, khảo sât dễ dăng. Nhưng nếu đoạn đường thẳng quâ dăi ( >5~6km) dễ lăm cho lâi xe mệt mỏi, dễ gđy tai nạn đồng thời cảnh quan trín đường đơn điệu buồn tẻ.

Xuất phât từ điều kiện xe chạy an toăn, ím thuận vă mĩ quan, nín thiết kế tuyến đường theo đường thẳng, bân kính cong lớn hoặc đường cong lien tục trânh dạng đường thẳng dăi, đường cong ngắn.

Công việc thiết kế tuyến trín bình đồ vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng đến giâ trị xđy lắp khối lượng công tâc, chất lượng khai thâc, sử dụng công trình.

3.2. Đặc điểm của tuyến

Tuyến lă khu vực đường phố nội bộ, ở trong khu dđn cư, tính tiếp cận rất lớn. Yíu cầu tính nhanh chóng, thuận tiện cao.

3.3. Nguyín tắc thiết kế tuyến:

Khi lựa chọn hướng tuyến phải tuđn theo nguyín tắc sau: Xâc định câc điểm khống chế:

+ Điểm đầu, điểm cuối tuyến…

+ Giảm tối thiểu vốn đầu tư ban đầu(đảm bảo tuyến ngắn, khối lượng đăo đắp cũng như câc công trình kĩ thuật ít nhất)

+ Phối hợp tốt câc yếu tố bình đồ vă trắc dọc, trắc ngang đẩm bảo an toăn xe chạy.

+ Giữ gìn môi sinh, môi trường.

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho thi công. Do đó khi thiết kế tuyến cần cố gắng để:

+ Hệ số triển tuyến nhỏ nhất.

- Tại những vùng có địa hình thoải tranh thủ sử dụng đường cong có bân kính lớn sao cho tuyến uốn lượn mềm mại phù hợp với cảnh quan thiín nhiín không phâ vỡ cảnh quan tự nhiín của khu vực.

3.4. Cơ sở thiết kế tuyến:

- Dựa văo yíu cầu thiết kế tuyến giữa 2 điểm R20 – A64.

- Dựa văo câc chỉ tiíu đê chon ở chương II, dựa văo câc vị trí có khu vực đất thuận tiện.

3.5. Câc điểm khống chế trín bình đồ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trín bình đồ, tuyến đường I qua câc điểm khống chế lă điểm ….

Vă tuyến đường đi qua câc điểm giao nhau tại câc ngê ba, ngê tư theo quy định của khu đô thị.

Bảng 12 : Điểm khống chế vă cao trình

Điểm khống chế Cao trình tự nhiín Cao trình thiết kế

R20 (km 0+00) 1.14 3.63

R8 (km 0+184.8) -0.27 3.25

A41(km 0+ 334.9) -0.18 4.01

A64(km 0+517.8) 0,41 3,92

Trín địa hình tuyến đi qua không có khu vực năo bất lợi về địa chất ( đầm lầy, đất yếu, trượt lở), điạ chất thủy văn…

3.6. Thiết kế tuyến trín bình đồ:

-Đo góc ngoặt cânh tuyến α trín bình đồ

-Chọn Rnằm cố gắng bố trí Rnằm lớn để đảm bảo điều kiện xe chạy (chọn 2 đường cong liền kề có tỉ số Ri/Ri+1 < =2,0

- Tính câc yếu tố của đường cong nằm.

Chiều dăi đường cong : K=

180. . R . α π (m). Phđn cự : P=R. ) 1) 2 cos( 1 ( α − (m). Chiều dăi đoạn tiếp tuyến : T=R.tg(

2

α ) (m).

Bảng câc yếu tố đường cong nằm

Lý trình Chiều dăi cânh tuyến

(m) Góc ngoặt (độ) Bân kính đường cong (m) Km00 223.3 61o 150 Km 00 + 195 66o 150 Km 00 + 246.9 124.1 80o 150 Km 00 + 303.8 71o 150 Km 00 + 386.0 282.1 56o 150

Km 00 + 598.6 79o 150

Km 00 + 655.0 343 780 150

Km 00 + 936.9 66o 150

Km 00 + 1007.2 79o 150

3.7. Tính toân vă cắm đường cong chuyển tiếp3.7.1. Cắm cong chi tiết đường cong cơ bản 3.7.1. Cắm cong chi tiết đường cong cơ bản 3.7.2. Tính câc yếu tố đường bó vỉa

Bân kính bó vỉa đối với vận tốc rẽ phải:

⇒ =

Bân kính bó vỉa đối với vận tốc rẽ trâi:

Chọn vận tốc rẽ trâi lă Vtr = 15km/h, ứng với bân kính rẽ trâi lă:

Trín tuyến đường từ A15 – A18 có độ dốc dọc đường <0,5% nín ta lấy khoảng câch giữa câc giếng thu nước lă L=50 (m) theo TCXDVN 104 – 2007 (bảng 38). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bề rộng rênh biín nằm trong lề đường b= 0.3m .

Dùng loại bó vỉa cho phĩp xe có thể đi lín vì khu vực 2 bín đường lă công trình nhă dđn dụng nín người dđn cần lín xuống. Bó vỉa lăm bằng bítông ximăng.

Chương 4. THIẾT KẾ MẶT CẮT DỌC TUYẾN

Thiết kế mặt cắt dọc đường đô thị lă xâc định độ dốc dọc nhỏ cho từng đoạn đường, vị trí vă cao độ điểm gêy ( điểm đổi dốc), bân kính đường cong đứng.

Việc thiết kế trắc dọc rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến câc điều kiện kinh tế, kĩ thuật của đường.

Nếu thiết kế đường đỏ tốt thì sẽ phât huy được tốc độ xe chạy, rút ngắn thời gian chạy xe, tiíu hao nhiín liệu ít vă khối lượng đăo đắp nhỏ.

Ngoăi việc đảm bảo câc tiíu chuẩn kĩ thuật như độ dốc dọc tối thiểu của nền đăo, độc dốc tối đa, đường đỏ còn phải đi qua câc điểm khống chế.

Thiết kế trắc dọc phải tốt câc yếu tố về trắc ngang, bình đồ lăm cho tuyến hăi hóa, trânh bóp mĩo về thị giâc. Đảm bảo cho tuyến khi đưa văo sử dụng đạt được câc chỉ tiíu về An toăn – Ím thuận – Kinh tế.

4.1. Khâi niệm:

- Mặt cắt dọc( hay trắc dọc) tuyến đường lă hình chiếu đứng của đường do câc đoạn đường có độ dốc khâc nhau nối với nhau bằng câc đường công đứng (lồi hoặc lõm) mă tạo thănh.

- Mặt cắt dọc đường đô thị được vẽ theo tim phần xe chạy. Nếu có nhiều phần xe chạy khâc nhau thì cũng phải vẽ câc mặt cắt dọc của câc phần xe chạy khâc nhau. Nếu rênh biín có độ dốc dọc khâc với phần xe chạy, thì cũng phải vẽ mặt cắt dọc của rênh biín.

- Đường đỏ của mặt cắt dọc đường đô thị lă đường biểu thị cao độ thiết kế của mặt đường xa chạy qua mặt phẳng thẳng đứng dọc đường phố; lấy theo tim phần xe chạy.

- Đường đen của trắc dọc lă đường biểu thị cao độ tự nhiín của địa hình dọc theo tuyến đường tương ứng với đường đỏ.

4.2. Yíu cầu vă nguyín tắc thiết kế:4.2.1. Câc số liệu tính toân: 4.2.1. Câc số liệu tính toân:

Bình đồ phương ân tuyến tỷ lệ 1/10000, ∆H =5m. Câc số liệu về địa chất thuỷ văn .

Câc số liệu về thiết kế bình đồ thiết kế thoât nước .

4.2.2. Trình tự thiết kế:

Dựa văo bình đồ tuyến , xâc định cao độ câc cọc Hm ,Km ,cọc địa hình , cọc đường cong, phđn câc trắc dọc tự nhiín thănh câc đoạn đặc trưng về địa hình qua độ dốc sườn dốc tự nhiín .

Xâc định cao độ, vị trí khống chế, cao độ điểm đầu, cuối tuyến, cao độ mong muốn.

Cao độ khống chế của tuyến chỉ bao gồm cao độ khống chế tại câc vị trí cống. Cao độ năy đê xâc định trong phần tính toân thiết kế thoât nước.

4.2.3. Yíu cầu khi thiết kế trắc dọc:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ (Trang 27 - 32)