PHỤ LỤC 4 SOÁT XÉT BCKT TRƯỚC KHI PHÁT HÀNH

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục phân tích trong kiểm toán khoản mục doanh thu và giá vốn hàng bán trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC thực hiện (Trang 74 - 83)

§¸nh gi¸ hÖ thèng kiÓm so¸t néi bé

Tên khách hàng Tham chiếu Niên độ kế toán Người thực hiện Người phỏng vấn Ngày thực hiện

Bán hàng

Câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ Không Không áp dụng

1. Các chính sách bán hàng có được quy định thành văn bản không?

X 2. Có lập kế hoạch bán hàng theo tháng, quý, năm không?

X 3. Các hợp đồng bán hàng đã ký có được lưu trữ khoa học và sẵn sàng khi cần đến không?

X 4. Công ty có thực hiện việc đánh số hợp đồng liên tục theo thứ tự thời gian không?

X 5. Các thông tin trong hợp đồng có được giữ gìn và bảo mật để tránh sự xâm phạm của những người không được phép không?

X

6. Các hóa đơn bán hàng chưa sử dụng có được giao riêng cho một nhân viên chịu trách nhiệm quản lý không?

X

7. Việc ghi hóa đơn bán hàng có được giao riêng cho một người hay không?

X 8. Người viết hoá đơn có đồng thời là người giao hàng không?

X 9. Các hóa đơn bán hàng bị hủy bỏ có được lưu đầy

đủ các liên tại quyển không?

10. Các bản báo giá, hoá đơn gửi cho khách hàng có được phê duyệt bởi Ban lãnh đạo trước khi gửi cho khách hàng không?

X

11. Có quy định bắt buộc phải có chữ ký của khách hàng trên các hóa đơn bán hàng không?

X 12. Có quy định hàng bán bị trả lại phải được lập thành biên bản không?

X 13. Nguyên nhân của hàng bị trả lại có được kiểm tra lại sau đó đối với những sản phẩm cùng loại hoặc ít nhất là cùng lô hàng đó không?

X

14. Các nguyên nhân phát hiện và biện pháp xử lý có được báo cáo ngay lập tức cho Ban lãnh đạo để có quyết định xử lý kịp thời không?

X

15. Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán có phải được ký duyệt trước khi thực hiện không?

X

16. Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán có được báo cáo bằng văn bản và kiểm tra lại với các quy định của Công ty ít nhất hàng tháng không?

X

17. Công ty có hồ sơ theo dõi các lô hàng gửi đi bán cho tới khi nhận được thông báo chấp nhận của người mua không?

X (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18. Doanh thu bán hàng có được theo dõi chi tiết cho từng loại sản phẩm, dịch vụ, hàng hoá và phân tích các biến động tăng, giảm hàng tháng không?

X

19. Các nguyên nhân gây biến động doanh thu (đặc biệt là biến động giảm so với kế hoạch hoặc cùng kỳ) có được báo cáo ngay lập tức cho Ban lãnh đạo để có các biện pháp điều chỉnh kịp thời không?

X

20. Có theo dõi riêng biệt từng khoản phải thu khách hàng không?

X 21. Các khoản công nợ được đối chiếu……….. một lần

X 22. Các bản đối chiếu công nợ có được Ban lãnh đạo xem xét trước khi gửi đi không?

23. Ngoài bộ phận kế toán, có bộ phận nào khác quản lý, theo dõi và lập các báo cáo về việc bán hàng không?

X

24. Người chịu trách nhiệm ghi sổ kế toán theo dõi các khoản công nợ phải thu có tham gia vào việc bán hàng, lập hoá đơn không?

25. Các khoản công nợ có gốc là đồng tiền khác đồng tiền hạch toán có được theo dõi chi tiết theo nguyên tệ không?

X

26. Số dư các khoản phải thu có gốc là đồng tiền khác đồng tiền hạch toán có được đánh giá lại theo tỷ giá cuối kỳ không?

X

27. Công ty có quy định cụ thể về tiêu thức xác định các khoản nợ chậm trả, nợ khó đòi, hoặc các khoản được phép xoá nợ không?

X

28. Các khoản phải thu có được theo dõi chi tiết theo tuổi nợ để kịp thời phát hiện và quản lý thu hồi nợ không?

X

29. Việc thu hồi nợ có được giao cho một người/bộ phận đôn đốc thực hiện không?

X 30. Công ty có các biện pháp cụ thể để thu hồi nợ

chậm trả, nợ khó đòi không?

X 31. Các khoản phải thu khó đòi có được lập dự phòng không?

PHỤ LỤC 3

BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI KHO

§¸nh gi¸ hÖ thèng kiÓm so¸t néi bé

Tên khách hàng Tham chiếu Niên độ kế toán Người thực hiện Người được phỏng vấn Ngày thực hiện:

Kho

Câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ Không Không áp dụng

1. Công ty thực hiện kiểm kê 1 tháng/ 6 tháng / 1 quý/ 1 năm một lần (gạch chân phương án lựa chọn) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Công việc kiểm kê có được lập kế hoạch trước thành văn bản và có tài liệu hướng dẫn cho các thành viên tham gia kiểm kê không?

X

3. Có sử dụng hệ thống an ninh (khu vực kho riêng, có khoá, có bảo vệ, có camera quan sát, hàng rào…) bảo vệ hàng hoá khỏi mất mát không?

X

4. Khu vực kho bảo quản có lối ra vào riêng để đảm bảo chỉ những người được phép hoặc có nhiệm vụ liên quan mới được vào kho không?

X

5. Thủ kho có được đào tạo đủ kiến thức về quản lý, bảo quản hàng hoá cũng như đảm bảo an toàn phòng cháy nổ (kho hoá chất, xăng dầu, các hàng dễ cháy…) không?

X

6. Công ty có mua bảo hiểm cho tài sản, hàng hoá trong kho không?

7. Hệ thống thẻ kho có được duy trì, ghi chép thường xuyên và đầy đủ đối với những loại đang có trong kho cũng như những loại đang cho vay mượn tạm thời không?

X

8. Các phiếu nhập/xuất kho có được thủ kho lưu trữ đầy đủ, kho học để có thể kiểm tra các số liệu ghi trên thẻ kho cũng như đối chiếu với bộ phận kế toán không?

x

9. Có quy định thủ kho phải lập báo cáo tổng hợp tình hình nhập - xuất - tồn kho hàng tháng không?

x 10. Có quy định phải thực hiện đối chiếu định kỳ hàng tháng, quý giữa thủ kho và kế toán không? Nếu có chúng có được lập thành văn bản hoặc ký xác nhận không?

X

11. Các hàng hoá trong kho có được đánh [MÃ QUẢN LÝ] không?

X 12. Các thông số, mô tả , chỉ dẫn trên thẻ kho, sổ quản lý hàng hoá trong kho có đầy đủ để có thể tìm được hàng tồn kho trên hiện trường không?

X

13. Công ty có quy định bộ phận bảo vệ phải xác nhận trên các Biên bản giao/ nhận hàng (Phiếu nhập/ xuất kho) không?

X

14. Hệ thống kho của Công ty có đáp ứng được yêu cầu bảo quản đối với những loại hàng hóa có điều kiện bảo quản đặc biệt không?

X

15. Hàng tồn kho có được bảo quản để tránh được các hư hỏng về mặt vật lý (mưa nắng, chuột bọ, mối mọt, gỉ sét…) không?

X

16. Hàng tồn kho có được sắp xếp khoa học, hợp lý để dễ tìm kiếm và kiểm tra không?

17. Hàng tồn kho lỗi thời, chậm luân chuyển, hư hỏng, kém phẩm chất có được báo cáo thường xuyên về số lượng và tình trạng để kịp thời ra các quyết định xử lý không?

X

18. Có quy định thủ kho chỉ được nhập những hàng hoá đã qua kiểm tra của bộ phận chịu trách nhiệm về chất lượng hàng mua hoặc phải có phê duyệt cho phép nhập kho không?

X (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19. Có quy định thủ kho chỉ được xuất hàng ra khỏi kho khi đã có phê duyệt (lệnh) xuất kho của cấp lãnh đạo đủ thẩm quyền không?

X

20. Có quy định trên các Biên bản giao hàng /Phiếu xuất kho phải có chữ ký của người nhận hàng không?

X 21. Công ty có quy định về mức dự trữ hàng tồn kho tối thiểu không?

X 22. Nhân viên quản lý kho có thường xuyên đối chiếu lượng hàng tồn kho thực tế và mức dự trữ quy định để kịp thời đề xuất những mặt hàng cần phải mua không?

X

23. Thủ kho có phải kiêm nhiệm các công việc ngoài trách nhiệm quản lý kho không?

x 24. Các quy định về quản lý hàng tồn kho có được tập

hợp thành văn bản không? Nếu có hãy photo.

x

PHỤ LỤC 4

SOÁT XÉT BCKT TRƯỚC KHI PHÁT HÀNH Soát xét báo cáo trước khi phát hành

Tên khách hàng: ____________________________________________ Niên độ kế toán: _________________________________________________

Thủ tục Kiểm toán viên Lãnh đạo Phòng

Ban Tham

chiếu (Ký/Ngày)

1. Kiểm tra lại các phép tính số học trên các BCTC:

- Các phép tính số học trên bảng cân đối kế toán.

- Các phép tính số học trên báo cáo kết quả kinh doanh.

- Các phép tính số học trên thuyết minh BCTC

2. Đối chiếu sổ đầu năm, số liệu so sánh trên báo cáo năm nay với báo cáo năm trước. Nếu có sự phân loại lại so với năm trước phải đối chiếu đến các giấy làm việc liên quan đến việc phân loại đó.

3. Đối chiếu số liệu trên BCĐKT, KQKD, LCTT, thuyết minh BCTC với số liệu sau điều chỉnh trên Trang thuyết minh chênh lệch sau kiểm toán trong Hồ sơ kiểm toán.

4. Đối chiếu thông tin về chính sách kế toán và các thông tin khác với các ghi chép trong Hồ sơ kiểm toán.

5. Đối chiếu các thông tin pháp lý về khách hàng với các ghi chiép trong Hồ sơ kiểm toán

6. Đối chiếu lại những thay đổi về số liệu trên các báo cáo và thông tin trình bày khác với các giấy làm việc liên quan đến những thay đổi và sự phê duyệt của các cấp soát xét.

7. Đối chiếu lại những thay đổi về ý kiến KTV với các giấy làm việc liên quan đến những thay đổi và sự phê duyệt của các cấp soát xét.

8. Kiểm tra thông tin về thời gian trên báo cáo.

- Sự nhất quán về ngày kết thúc niên độ kế toán trên bìa báo cáo, BCĐKT,

BCKQKD, tiêu đề trên đầu các trang thuyết minh BCTC và trên BCKT.

- Sự hợp lý về ngày lập BCTC, báo cáo cảu Ban giám đốc, bản giải trình của Ban giám đốc với ngày phát hành BCKT và với ngày tháng thực hiện công việc kiểm toán trong hồ sơ kiểm toán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Đối chiếu số liệu trên BCĐKT, BCKQKD, LCTT với phần thuyết minh BCTC.

10. Đối chiếu số liệu trên BCĐKT với các chỉ tiêu có liên quan trên BCKQKD (nếu có thể), BCLCTT.

11. Kiểm tra việc trình bày:

- Nhất quán về định dạng (kiểu chữ, đậm, nghiêng, gạch chân, lùi đầu dòng, giãn dòng).

- Tính liên tục của số thứ tự trang và đối chiếu với số trang ghi trên phần mục lục. - Tính liên tục của thứ tự nội dung thuyết minh và đối chiếu với sổ ghi chú trên BCĐKT, BCKQKD, BCKT (nếu có) 12. Đọc và soát lỗi chính tả.

13. Kiểm tra bản dịch.

- Đối chiếu phần lời trên bản dịch với bản gốc tiếng Việt.

- Đối chiếu phần số trên bản dịch với bản gốc tiếng Việt, kiểm tra định dạng số (từ dấu chấm chuyển sang dấu phẩy).

NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục phân tích trong kiểm toán khoản mục doanh thu và giá vốn hàng bán trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC thực hiện (Trang 74 - 83)