Về đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cơ khí - Điện Thủy Lợi (Trang 57 - 60)

II. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công

2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cơ khí Điện Thủy lợ

2.6. Về đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm

Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thờng xuyên cải tiến mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng, nâng cao chất lợng sản phẩm và phải hạ đ- ợc giá thành. Đối với một doanh nghiệp sản xuất nh Công ty Cơ khí - Điện Thủy lợi việc hạ giá thành sản phẩm là con đờng cơ bản để tăng doanh lợi, nó cũng là tiền đề để hạ giá bán, tăng sức cạnh tranh của Công ty trên thị trờng. Để hạ giá thành sản phẩm đòi hỏi Công ty phải quản lý, sử dụng hợp lý, tiết kiệm các nguồn vật t, lao động và tiền vốn bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên công tác đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành ở Công ty còn yếu, hầu nh là không có. Vì vậy, với góc độ là một sinh viên thực tập và dựa trên những kiến thức đã đợc học kết hợp với tình hình thức tế tại Công ty, em thấy việc hoàn thiện công tác đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành

tại Công ty Cơ khí - Điện Thủy lợi là hết sức cần thiết để giúp hoạt động của Công ty mang lại hiệu quả cao hơn, đảm bảo mức tăng lợi nhuận cho công ty.

Các nội dung phân tích, đánh giá chi phí và giá thành Công ty có thể thực hiện là:

- Phân tích, đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm.

- Phân tích đánh giá từng khoản mục giá thành.

Các nội dung trên có thể cụ thể hoá qua các bớc sau:

Phân tích đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành

Trên cơ sở các số liệu đã tập hợp đợc trong luận văn này, em xin phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của một công trình để minh hoạ. Đối với công trình Tiêu Nam:

- Chi phí định mức cho cả công trình do phòng kế hoạch vật t lập là 1.182.017.000 đồng.

- Chi phí thực tế để hoàn thành toàn bộ công trình do kế toán tập hợp và phân bổ là: 1.154.476.459 đồng.

Ta có:

Mức hạ giá thành thực tế so với kế hoạch = 1.154.476.459- 1.182.017.000 = - 27.540.541( đồng) Tỉ lệ hạ giá - 27.540.541

thành thực tế = ì 100 = - 2,33% so với kế hoạch 1.182.017.000

Nh vậy, so với giá thành định mức, giá thành thực tế đã giảm 2,33% tơng ứng với mức hạ tuyệt đối là 27.540.541 đồng. Trên cơ sở đó kế toán đi xác định nguyên nhân làm chi phí giảm, tức là kế toán đi vào nghiên cứu từng khoản mục chi phí cấu thành nên giá thành công trình và phân tích các nhân tố làm cho giá thành thực tế giảm.

Phân tích từng khoản mục chi phí

Dựa trên số liệu tập hợp đợc đối với công trình H- Chan, so sánh chi phí nguyên vật liệu thực tế và kế hoạch để xác định mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành

thực tế so với kế hoạch của từng khoản mục chi phí và tác động của từng khoản mục chi phí đến tổng giá thành.

a. Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Mức hạ giá thành thực

tế so với kế hoạch của = 852.500.000 - 869.792.000 = -17.292.000(đ) khoản mục CPNVLTT

Tỉ lệ hạ giá thành thực -17.292.000

tế so với kế hoạch của = ì 100 = -1,99% khoản mục CPNVLTT 869.792.000

Nh vậy, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế chi vào công trình H-Chan so với kế hoạch đã giảm 1,99% tơng ứng với lợng giảm là 17.292.000 đồng. Chi phí nguyên vật liệu của công trình H- Chan giảm là do nhiều nguyên nhân nhng qua tìm hiểu em thấy những nguyên nhân chủ yếu có thể kể đến là:

- Giá mua sắt và thép dùng cho công trình H- Chan có giảm hơn so với các công trình khác do Công ty đã mua đợc hàng bán để giải phóng kho chuyển địa điểm của chi nhánh thơng mại Thanh Trì.

- Trong quá trình tạo phôi, do các cánh cửa cống của công trình H- Chan có kích thớc phù hợp với thép tấm dùng sản xuất nên phần nguyên vật liệu bỏ đi trong khâu này đã giảm tơng đối.

b. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp :

Xét mức hạ và tỉ lệ hạ thực tế so với kế hoạch của khoản mục chi phí nhân công trực tiếp:

Mức hạ giá thành thực

tế so với kế hoạch của = 164.333.982 - 170.910.000 = - 6.576.018(đ) khoản mục CPNCTT

Tỉ lệ hạ giá thành thực - 6.576.018

tế so với kế hoạch của = ì 100 = - 3,8% khoản mục CPNCTT170.910.000

Chi phí nhân công trực tiếp đã giảm 3,8% ứng với lợng giảm là 6.576.018 đồng. Trong điều kiện tổng quỹ lơng cố định, đơn giá lơng không thay đổi thì số giảm này phản ánh năng suất lao động bình quân công nhân sản xuất trong Công ty đã tăng lên. Đây là biểu hiện tốt phản ánh sự nỗ lực và cố gắng của

công nhân trong quá trình sản xuất. Đây cũng là tiền đề giúp Công ty tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhằm tăng sức cạnh tranh của Công ty trên thị tr- ờng và nâng cao doanh lợi cho Công ty.

c. Khoản mục chi phí sản xuất chung:

Bằng cách xét các chỉ tiêu mức hạ giá thành và tỉ lệ hạ giá thành thực tế so với kế hoạch, ta thấy khoản mục chi phí sản xuất chung đã giảm 2,6% ứng với lợng giảm là 3.672.523 đ. Đây là biểu hiện của việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các yếu tố máy móc, thiết bị của Công ty.

Biểu số 30 :

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cơ khí - Điện Thủy Lợi (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w