Nhận biết đối tượng:

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống trò chơi học tập phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 (Trang 60 - 65)

a. Giới thiệu: (1’)

1.2. Nhận biết đối tượng:

Mục đích của trò chơi giúp học sinh củng cố, ôn tập kiến thức đã học và

rèn sự nhanh trí, tự tin. Phạm vi sử dụng của trò chơi này là các bài về thế giới động thực vật.

Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi, bảng phụ, viết lông, thước kẻ…

Luật chơi: Đội nào nhận biết và trả lời nhanh và đúng nhiều đối tượng sẽ là

đội thắng.

Cách tiến hành:

- Giáo viên lần lượt đưa ra từng câu hỏi trong hệ thống câu hỏi cho học sinh trả lời sau đó giáo viên có thể viết từ khóa trả lời được trên ô vuông hoặc giáo viên đưa ra yêu cầu và học sinh thi kể tên nhanh.

- Giáo viên kết thúc trò chơi, đánh giá.

Ngoài tên gọi nhận biết đối tượng còn có các biến thể với mục đích và phạm vi sử dụng giống nhau tuy nhiên hình thức chơi, sự chuẩn bị khác nhau có thể cho học sinh lần lượt giải các câu hỏi trực tiếp tới bài học với khổ giấy lớn kẻ sẵn ô chữ thì gọi tên trò chơi là tìm tên các cơ quan trong ô chữ, nhưng với hoạt động nhóm lựa chọn các câu hỏi từ các hộp và viết thành bài trả lời thì tên gọi lại là thi hùng biện....

1.3. Thử tài học sinh:

Mục đích của trò chơi là giới thiệu bài mới, cung cấp kiến thức mới, ôn

tập củng cố kiến thức nhằm kích thích hứng thú tìm hiểu về những thiên thể, phát triển năng khiếu, rèn sự nhanh trí, sáng tạo của học sinh.

Phạm vi sử dụng: Các bài về các thiên thể.

Chuẩn bị: Các khổ giấy, bút lông.

Luật chơi: Tổ chức chơi theo cá nhân hoặc theo nhóm, thực hiện các

yêu cầu giáo viên đưa ra có đưa ra có sự thắng thua.

Cách tiến hành:

- Nếu chơi lần đầu giáo viên phải nêu và giải thích rõ luật chơi, cách chơi. - Học sinh xác định phương hướng khi mặt trời mọc và lặn

- Đội nào xác định nhanh, đúng sẽ thắng.

- Hoặc là dựa vào các tiêu chí của giáo viên đưa ra, học sinh nhanh chóng đoán ra đối tượng được nói đến.

- Hay là các em sẽ làm các nhà du hành khám phá vũ trụ, tìm hiểu về đặc điểm các vì sao, mặt trăng...

Khả năng của học sinh rất nhiều tuỳ vào yêu cầu cách thức chơi mà trò chơi này còn có nhiều tên gọi khác nhau: cho học sinh thi cuộc thi vào vũ trụ chơi là xem ai nhanh hơn...

1.4. Trò chơi nhanh tay, lẹ mắt:

Mục đích: Sử dụng trò chơi này để rèn kỹ năng nhanh tay, quan sát

nhanh, tạo không khí thoải mái trước giờ học.

Phạm vi: Giới thiệu bài mới cho tất cả các bài.

Chuẩn bị: Không có.

Luật chơi: Làm theo những gì tôi nói đừng làm những gì tôi làm.

Cách tiến hành:

s- Giáo viên giới thiệu luật chơi, cách chơi.

- Giáo viên hô các khẩu lệnh và các động tác tương ứng với khẩu lệnh đó. - Yêu cầu học sinh làm theo khẩu lệnh đưa ra. Giáo viên làm các động tác sai so với khẩu lệnh.

- Những em nào làm động tác sai so với khẩu lệnh đưa ra sẽ bị phạt. - Giáo viên đưa ra hình thức phạt nhẹ các em sai.

Để thử tính nhạy bén của học sinh dựa trên nguyên tắc chung chỉ thay thế các cách thức chơi có rất nhiều trò chơi ngoài tên gọi nhanh tay lẹ mắt như Con công múa, Chim bay cò bay hay theo qui định của giáo viên: con thỏ đưa hai tay lên, ăn cỏ hai tay đặt lên đầu, uống nước bỏ tay vào miệng vào hang hai tay đặt vào tai gọi tên trò chơi sẽ là con thỏ ăn cỏ vào hang...

MỤC LỤC

Trang

...2

A. PhẦN MỞ ĐẦU...2

2. Lí do chọn đề tài: ...2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu: ...4

6. Đối tượng nghiên cứu:...5

B . PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:...6

Chương 1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu:...6

1.1. Đặc điểm nội dung chương trình môn Tự nhiên – Xã hội lớp 2:...6

1.2. Trò chơi học tập và vai trò của trò chơi học tập:...8

Chương 2. Nội dung và kết quả nghiên cứu...10

2.1.1. Thực tế sử dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học: ...10

2.1.4. Quy trình lựa chọn và thực hiện trò chơi: ...17

2.1.5. Hệ thống trò chơi thiết kế trong chủ đề Tự nhiên:...18

2.3 Kết quả nghiên cứu:...25

PHẦN 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT...25

3.1 Kết luận: ...26 Trò chơi học tập là một trong những phương tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ, nó kích thích hứng thú nhận thức, rèn luyện khả năng độc lập suy nghĩ của học sinh. Với chủ đề Tự nhiên, chúng tôi đã xây dựng hệ thống trò chơi dựa trên 4 nguyên tắc kết hợp với 2 cơ sở phân loại trò chơi. Từ đó chúng tôi đã xây dựng được 30 trò chơi (với 4 trò chơi chính và 26 biến thể của trò chơi). Khóa luận đã đưa ra mục đích, sự chuẩn bị, cách thức tiến hành 4 hệ thống trò chơi chính, dẫn chứng minh họa một số trò chơi biến thể cùng với cách thức sử dụng chúng một cách có hiệu quả nhất. Chúng tôi cũng đã soạn 6 giáo án để tiến hành thực nghiệm một số trò chơi và thấy được vai trò của trò chơi trong dạy học hiện nay. Chúng tôi đã trực tiếp áp dụng các trò chơi vào các tiết dạy cụ thể để kiểm tra tính thực dụng của trò chơi. Nó đã hợp lí về mục đích sử dụng, hình thức tổ chức, thời gian tổ chức. Mỗi bài học có rất nhiều trò chơi và qua thực nghiệm, chúng tôi biết được trò chơi gì hợp lí ở hoạt động dạy học nào. Bên cạnh những thành công đạt được khoá luận này còn một số hạn chế nhất định, kính mong quý thầy cô và

các bạn đóng góp ý kiến giúp chúng tôi có thể khắc phục những hạn chế hoàn thành tốt

khoá luận...26

3.2. Kiến nghị - đề xuất: ...26

...26

TÀI LIỆU THAM KHẢO...26

Hoạt động của Thầy...36

Hoạt động của Trò...36

a. Giới thiệu: (1’)...36

1.1 Ghép hai đối tượng:...60

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Phân loại trò chơi theo tính chất bài học:...14

Bảng 2: hân loại trò chơi theo nội dung bài học:...15

Bảng 3: Hệ thống trò chơi, tên bài áp dụng...16

Bảng 4:...18

Bảng 5: ...20

Bảng 6: Kết quả lần thực nghiệm thứ nhất:...21

Bảng 7:...21

Bảng 8: Thời gian thực hiện cho các trò chơi...22

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống trò chơi học tập phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w