Chi NSNN cho giáo dục và đào tạo sắp xếp theo cấp học, trình độ đào tạo.

Một phần của tài liệu Cơ chế quản lý Ngân sách nhà nước cho nghành giáo dục và đào tạo cảu Việt Nam. Thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 34)

105 120 150 330 400 Tăng cường CSVC các trường

2.2.2.3 Chi NSNN cho giáo dục và đào tạo sắp xếp theo cấp học, trình độ đào tạo.

trình độ đào tạo.

Cơ cấu chi ngân sáchc ho các cấp bậc học đã có sự thay đổi theo xu hướng tăng chi cho giáo dục và giảm chi cho đào tạo, thể hiện quan điểm ưu tiên đầu tư cho giáo dục cơ bản và giáo dục ở những vùng khó khăn. Năm 200, cơ cấu chi cho khối giáo dục là75,86% và cho khối đào tạo là 24,14%. Năm 2004, chi NSNN cho khối giáo dục đã tăng lên 79,12% và khối đào tạo giảm xuống còn 20,88% so với tổng chi NSNN cho giáo dục. Bảng 2.6: Cơ cấu chi NSNN cho giáo dục đào tạo theo cấp học trình độ đào

tạo

Đơn vị: %/ Tổng chi NSNN cho giáo dục và đào tạo

Chỉ tiêu Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Chi giáo dục 73,30 75,86 76,01 78,90 79,12 Mầm non 5,40 6,71 6,79 7,20 7,25 Tiểu học 35,27 32,17 31,61 32,20 32,60 THCS 19,38 20,44 21,32 22,00 22,90 THPT 8,33 10,02 10,57 10,20 11,40 Giáo dục khác 4,92 6,52 7,39 7,30 4,97

Chi đào tạo 26,70 24,14 22,32 21,10 20,88

Dạy nghề 3,79 3,06 3,24 3,30 3,34 TCCN 4,80 3,54 2,86 2,50 2,53,9,85 ĐH&CĐ 12,43 9,27 9,71 9,70 9,85 Sau đại học 0,82 0,45 0,46 0,42 0,43 Đào tạo khác 4,86 7,82 6,05 5,18 4,73 Tổng chi 100 100 100 100 100

Nguồn: Thống kê giáo dục- Bộ giáo dục và đào tạo

Tỷ trọng chi NSN cho giáo dục tiểu học có xu hướng giảm do sau khi hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000 thi só học sionh

tiểu học giảm khoảng nửa triệu học sinh mỗi năm. Tỷ trọng chi NSNN cho THCS và THPT có xu hướng tăng là phù hợp với yêu cầu để thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục THCS và THPT.

Tỷ trọng chi NSNn cho dạy nghề có xu hướng tăng nhằm đáp ứng nhu cầu về đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế quốc dân theo hướng CNH-HĐH. Tỷ trọng chi NSNN cho đào tạo đại học và cao đẳng có xu hướng giảm là phù hợp với khả năng huy động cao hơn cho các nguồn tài chính ngoài NSNN để đầu tư cho các bặc học này trong quá trình xã hội hóa giáo dục.

Một phần của tài liệu Cơ chế quản lý Ngân sách nhà nước cho nghành giáo dục và đào tạo cảu Việt Nam. Thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w