Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nhập, xuất và bảo quản nguyên vật liệu (Trang 90 - 94)

Nguyên vật liệu tại công ty in Hàng không

1. Kiến nghị thứ nhất

Hoàn thiện công tác quản lý Nguyên vật liệu cụ thể là việc lập sổ danh điểm Nguyên vật liệu ( sổ danh điểm Nguyên vật liệu là sổ tổng hợp các loại Nguyên vật liệu mà công ty đang sử dụng ). Trong sổ danh điểm Nguyên vật liệu phải đợc theo dõi từng loại, từng nhóm, từng thứ, quy cách một cách chặt chẽ thuận tiện cho việc tìm kiếm thông tin về một thứ, một nhóm, một loại Nguyên vật liệu nào đó.

Để lập “ Sổ danh điểm Nguyên vật liệu”, điều quan trọng nhất là phải sử dụng đợc bộ mã Nguyên vật liệu chính xác, đầy đủ, không trùng lặp, có dự trữ để bổ sung những Nguyên vật liệu mới thuận tiện và hợp lý. Hiện nay, công ty đã xây dựng bộ mã Nguyên vật liệu nhng phức tạp, khó nhớ. Do vậy, công ty có thể xây dựng bộ ma Nguyên vật liệu theo các đặc điểm sau:

- Loại Nguyên vật liệu.

- Thứ Nguyên vật liệu trong mỗi nhóm. - Quy cách Nguyên vật liệu trong mỗi nhóm.

Trớc hết bộ mã Nguyên vật liệu đợc xây dựng trên cơ sở số liệu các tài khoản cấp 2 đối với Nguyên vật liệu:

- TK 1521: “ Nguyên vật liệu chính”. - TK 1522: “ Nguyên vật liệu phụ”. - TK 1523: “ Nhiên liệu”. - TK 1524: “ Phụ tùng thay thế”. - TK 1525: “ Phế liệu”. - TK 1528: “ Nguyên vật liệu khác”.

Đối với mỗi loại Nguyên vật liệu, tiếp tục phân chia thành nhóm Nguyên vật liệu và lập mã cho từng nhóm:

- Trong loại Nguyên vật liệu chính ta phân loại Nguyên vật liệu đặt mã nh sau:

+ Nhóm giấy: 1521 – 1. + Nhóm kẽm: 1521 – 2. + Nhóm mực: 1521 – 3.

- Trong loại Nguyên vật liệu phụ ta phân loại Nguyên vật liệu và đặt mã nh sau:

+ Nhóm vỏ lô nớc:1522 – 1. + Nhóm xà phòng: 1522- 2.

+ Nhóm các vật liệu dán sách( keo, hồ): 1522 – 3. + Nhóm vật liệu phụ khác: 1522- 4.

- Trong nhóm nhiên liệu ta phân loại nhiên liệu và đặt mã nh sau: + Nhóm than: 1523 – 1.

+ Nhóm xăng: 1523 – 2. + Nhóm dầu hoả: 1523 – 3.

- Trong nhóm phụ tùng thay thế ta phân loại phụ tùng thay thế và phân loại phụ tùng thay thế và đặt mã nh sau:

+ Nhóm phụ tùng( dây curoa, vòng bi...): 1524 – 1.

+ Nhóm phụ tùng điện( bóng điện, pin, điện thoại...): 1524 – - Trong nhóm phế liệu ta phân loại phế liệu và đặt mã nh sau: + Nhóm giấy xớc: 1525 – 1. + Nhóm giấy lõi: 1525 – 2. + Nhóm giấy lề: 1525 – 3. + Nhóm giấy in hỏng: 1525 – 4. + Nhóm giấy bìa hỏng: 1525 – 5. 2. Kiến nghị thứ hai

Hoàn thiện việc tổ chức theo dõi kế toán phế liệu thu hồi tại công ty, phế liệu không có phiếu nhập kho phải đợc bộ phận có trách nhiệm tổ chức cân, ớc tính giá trị hạch toán Nguyên vật liệu phế liệu theo bút toán:

Nợ 152: Theo giá ớc tính. Có 711: Theo giá ớc tính.

Và khi xuất bán phế liệu thu tiền ngay, kế toán cũng phải lập hoá đơn GTGT, ghi vào giá vốn hàng bán và doanh thu bán hàng nh đối với trờng hợp tiêu thụ thành phẩm hàng hoá theo bút toán:

a. Nợ 632: Theo giá ớc tính.

Có 152: Theo giá ớc tính. b. Nợ 111,112: Giá thanh toán.

Có 511: Giá bán. Có 3331: Thuế GTGT.

3. Kiến nghị thứ ba

Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phần nào bù đắp thiệt hại sảy ra khi sản phẩm vật t bị giảm giá. Đồng thời cũng phản ánh trị giá thực tế thuần tuý hàng tồn kho của công ty nhằm đa ra một hình ảnh trung thực về tài sản của công ty khi lập báo cáo cuối kỳ kế toán.

4. Kiến nghị thứ t

Về cách hạch toán chi tiết với ngời bán. Để theo dõichung đối với những nhà cung cấp không thờng xuyên, kế toán nên mở chung một quyển sổ chi tiết. Và trong sổ chi tiết thanh toán nên đa thêm thời hạn chiết khấu vào để công ty có kế hoạch trả nợ theo thứ tự các khoản phải trả ngời bán.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nhập, xuất và bảo quản nguyên vật liệu (Trang 90 - 94)