2-/ Hệ số sản xuất của vốn lu động: 3-/ Tốc độ chu chuyển của vốn lu động

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dệt 8-3 (Trang 74 - 76)

Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 1. Doanh thu 7.648.250.000 7.946.490.000 8.125.384.000 2. Vốn lu động đầu kỳ 33.259.525.000 35.000.115.000 35.361.090.000 3. Vốn lu động cuối kỳ 35.000.115.000 35.361.090.000 35.495.332.000 4. Vốn lu động bình quân 34.129.820.000 35.180.602.500 35.428.211.000 5. Sức sản xuất của VLĐ 0,224 0,226 0,229

Chỉ tiêu sức sản xuất của vốn lu động đợc dung để phân tích hiệu quả chung về sử dụng tài sản lu động.

Trong tháng 1: Cứ 1 đồng vốn lu động tạo ra 0,224 đồng doanh thu. Tháng 2: Cứ 1 đồng vốn lu động tạo ra 0,226 đồng doanh thu. Tháng 3: Cứ 1 đồng vốn lu động tạo ra 0,229 đồng doanh thu.

Nh vậy, sức sản xuất vốn lu động của tháng 2 và tháng 3 tăng hơn so với tháng 1, nhng với mức sản xuất nh vậy thì thật cha đạt hiệu quả. Do vậy, Công ty cần phải lu ý đẩy mạnh doanh thu hơn nữa.

Nguyên nhân làm cho sức sản xuất vốn lu động tháng 2 và tháng 3 tăng so với tháng 1.

- Doanh thu tiêu thụ tăng do sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trờng, thị tr- ờng tiêu thụ rộng rãi hơn.

- Vốn lu động bình quân tháng 2 và tháng 3 cao hơn so với tháng 1 chủ yếu là do tăng tiền mặt và các khoản phải thu, hàng tồn kho giảm. Công ty cần phải lu ý điểm này, không nên để khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều, đẩy mạnh công tác thu hồi, đa vốn vào kinh doanh.

3-/ Tốc độ chu chuyển của vốn lu động.

Quý I/2000

Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3

1. Doanh thu 7.648.250.000 7.946.490.000 8.125.384.000

2. Các khoản giảm trừ

3. Doanh thu thuần 7.648.250.000 7.946.490.000 8.125.384.000

4. Vốn lu động bình quân 34.129.820.000 35.180.602.500 35.428.210.000

5. Hệ số luân chuyển của VLĐ 0,224 0,226 0,229

6. Thời gian 1 vòng luân chuyển 133,9 132,7 131

Qua số liệu của bảng trên chúng ta thấy tốc độ luân chuyển của vốn lu động của tháng 2 và tháng 3 nhanh hơn so với tháng 1, do đó mà hệ số đảm nhiệm vốn lu động cũng giảm theo.

* So sánh tháng 2 và tháng 1:

- Hệ số luân chuyển của vốn lu động tăng: 0,226 - 0,224 = 0,002 (vòng) - Thời gian của 1 vòng luân chuyển giảm: 132,7 - 133,9 = - 1,2 (ngày) - Hệ số đảm nhiệm vốn lu động giảm: 4,43 - 4,46 = - 0,03 (đồng)

Nhờ đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động, số vốn lu động tiết kiệm tuyệt đối mà Công ty đã đạt đợc trong tháng 2:

7.946.490.000 x ()

= - 280.094.173,356 (đồng)

* So sánh tháng 3 và tháng 1 (tơng tự).

Nh vậy, vốn lu động của Công ty đợc sử dụng tơng đối có hiệu quả. Song để đạt đợc kết quả cao hơn, Công ty cần phải cố gắng hơn nữa trong việc rút ngắn thời gian sản xuất, thời gian giao hàng và áp dụng các phơng pháp thanh toán nhanh trong khâu tiêu thụ.

Phần III

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dệt 8-3 (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w