II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng quĩ tiền lơng ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây.
1. Xác định quĩ tiền lơng kế hoạch chính xác nhằm hoàn thành kế hoạch tiền lơng bình quân.
tiền lơng bình quân.
Ta nhận thấy, kế hoạch tiền lơng bình quân trong những năm gần đây của công ty đều cha thực hiện đợc, thậm chí thực hiện tiền lơng bình quân còn có xu hơng giảm. Do đó, nâng cao tiền lơng bình quân bằng việc hoàn thành kế hoạch tiền lơng bình quân là vấn đề cấp thiết dối với doanh nghiệp. Chỉ khi nào thực hiện đạt và vợt kế hoạch tiền lơng bình quân thì việc tiết kiệm quĩ tiền lơng và khả năng giảm giá thành của công ty mới có ý nghĩa.
Việc thực hiện tiền lơng bình quân chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nhau. Song vấn đề xác định quĩ tiền lơng kế hoạch có chính xác hay không có ảnh hởng lớn tới việc thực hiện kế hoạch tiền lơng bình quân. Yêu cầu đặt ra là phải xác định quĩ tiền lơng kế hoạch chính xác và đầy đủ, không quá cao cũng không quá thấp. Nhng mức độ chính xác của quĩ tiền lơng kế hoạch lại phụ thuộc vào đơn giá tiền lơng. kế hoạch quĩ tiền lơng của công ty trong những năm qua là cao so với khả năng thực hiện. Vì vậy cần phải hoàn thiện những điều kiện đảm bảo đơn giá chính xác nhằm xác diịnh quĩ tiền lơng kế hoạch chính xác hơn, bằng các biện pháp sau đây:
a. Tiến hành xếp bậc công việc.
Theo nguyên tắc trả luơng, phải căn cứ theo mức độ phức tạp của công việc không căn cứ vào cấp bậc công nhân. Điều này làm cho việc trả lơng đợc công bằng và chính xác, đánh giá đúng hao phí lao động mà mỗi ngời đã bỏ ra. Mặc dù các công việc có thể rất khác nhau, có mức độ phức tạp nhất định, nhng ta đều phải tiến hành lợng hoá chúng.
Việc xác định mức độ phức tạp của công việc có ý nghĩa rất lớn trong việc xắp xếp, bố trí các chức danh, nhiệm vụ làm cho trình độ lành nghề và mức độ phức tạp của công việc phù hợp hơn. Tức là có căn cứ để bố trí những ngời có năng lực, trình độ vào những vị trí phù hợp nhất
Hiện nay việc xếp bậc đối với công ty đang là yêu cầu bức xúc khi mà công ty tham gia vào nhiều lĩnh vực với nhiều công việc khác nhau. Mặt khác, với xu hớng mở rộng sản xuất kinh doanh sẽ còn nhiều công việc mới đợc tạo ra, song cũng có nhiều công việc cũ mất đi. Ví dụ, năm 2001, công ty mở thêm dịch vụ xăng dầu nên có thêm nhiều công việc mới. Do vậy công ty cần xem xét lại và xếp bậc các công việc mới trên cơ sở những yêu cầu và những bớc cụ thể. Việc xếp bậc công việc có thể áp dụng phơng pháp sau:
Ph
ơng pháp phân tích cho điểm:
B
ớc 1: Chia quá trình lao động thành những chức năng hoạt động và các yếu tố liên quan cần thiết.
Mặc dù các công việc có thể rất khác nhau nhng đều thực hiện những chức năng giống nhau, đó là:
+ Chức năng thực hiện: Gồm những động tác thực hiện công việc theo yêu cầu.
+ Chức năng tính toán: Gồm những công việc tính toán, phục vụ cho quá trình làm việc, đó có thể là những tính toán ban đầu, trong hoặc sau quá trình thực hiện công việc.
+ Chức năng chuẩn bị và tổ chức nơi làm việc: Gồm các công việc chuẩn bị ( nguyên vật liệu, tài liệu) và bố trí xắp xếp công việc tại nơi làm việc để quá trình làm việc đem lại hiệu quả cao.
+ Chức năng phục vụ ( điều chỉnh, sửa chữa máy móc, thiết bị...) để quá trình làm việc diễn ra một cách liên tục.
+ Yếu tố tinh thần trách nhiệm: Đó là sự đòi hỏi trách nhiệm ở những mức độ khác nhau đối với mỗi công việc cụ thể.
B
ớc 2: Tính tỷ trọng của từng chức năng.
Thông thờng ngời ta căn cứ vào thời gian thực hiện mỗi chức năng trên tổng thời gian thực hiện công việc để tính tỷ trọng của từng chức năng. Muốn biết đợc tỷ trọng này ta phải khảo sát ở nhiều nơi, với nhiều thời điểm khác nhau.
B
ớc 3: Xác định mức độ phức tạp của từng chức năng.
Có nhiều phơng pháp xác định mức độ phức tạp của từng chức năng. Thông thờng khi đánh giá mức độ phức tạp của từng công việc theo từng chức năng ng- ời ta dùng phơng pháp cho điểm. Xác định mức độ phức tạp của từng chức năng có thể đợc chia thành 3- 5 mức độ. Và điểm cho từng mức độ là điểm quy ớc dùng để đánh giá mức độ phức tạp của từng chức năng, từng yếu tố.
B
ớc 4: Dựa vào thang lơng để tính toán tổng điểm lớn nhất, thông qua hệ số của thang lơng.
Tổng điểm lớn nhất = (hệ số lơng max / hệ số lơng min) * 100
Điểm min hay max cho từng chức năng, yếu tố là do ngời xắp xếp lựa chọn sao cho phù hợp nhất.
Số điểm max của 1 chức năng nào đó = Tỷ trọng của chức năng * Tổng điểm max.
B
ớc 5: Đánh giá để chuyển từ điểm sang bậc.
Tính tổng số điểm của các chức năng, yếu tố của công việc cần xếp bậc và chuyển từ bậc sang điểm căn cứ vào hệ số của thang lơng.
Ví dụ: Xếp bậc công việc của công nhân lái xe 50 chỗ.
Bảng 9 : Điểm các chức năng, yếu tố đối với công việc của công nhân lái xe 50 chỗ.
Chức năng yếu tố Độ phức tạp Tỷ trọng (%) Điểm Chức năng tính toán - Đơn giản - Trung bình - Phức tạp 5 1 4 6 3 5 8=160*5% Chức năng chuẩn bị và tổ chức nơi làm viêc - Đơn giản - Trung bình - Phức tạp 8 4 8 11 6 10 13=160*8% Chức năng tiến hành quá trình lao động - Đơn giản -Trung bình - Phức tạp 75 50 65 90 63 80 120=160*75% Chức năng phục vụ, điều chỉnh - Đơn giản - Trung bình - Phức tạp 8 4 7 10 5 9 13=160*8% Yếu tố tinh thần trách nhiệm - Không cao - Cao -Rất cao 4 1 3 5 2 4 6=160*4% Bảng 10: Thang lơng của lái xe khách từ 40- 60 chỗ.
Bậc I II III
Hệ số 1,92 2,44 3,07
* Bội số thang lơng = 3,07/1,92 = 1,6 - Tổng số điểm max = 160
- Tổng số điểm min = 100 * Đánh giá công việc:
- Chức năng tính toán: (4 điểm) vì công việc tính toán của lái xe đơn giản. - Chức năng chuẩn bị tổ chức nơi làm việc: ( 6 điểm) nh kiểm tra xăng dầu kiểm tra xe máy...
- Chức năng tiến hành: (100 điểm) vì lái xe thực hiện công việc vất vả, khó khăn.
- Chức năng phục vụ: (8 điểm) gồm điều chỉnh, sửa chữa máy. - Yếu tố trách nhiệm:( 6 điểm).
*Tổng điểm là 118 điểm. *Chuyển từ điểm sang bậc:
Bảng 11: Bảng căn cứ xác định cấp bậc công việc của lái xe khách 50 chỗ. Bậc Hệ số lơng Tổng điểm Min Max I 1,92 - 100 II 2,44 101 127= (2,44/1,92)*100 III 3,07 128 160=(3,07/1,92)*100
Tổng điểm của lái xe khách 50 chỗ là 118 nằm trong khoảng từ 101- 127 thuộc bậc II.
Vậy cấp bậc công việc của lái xe khách 50 chỗ là II.
b. Phân công bố trí lao động hợp lý.
Việc xác định cấp bậc công việc và đánh giá trình độ lành nghề của ngời lao động chính xác là căn cứ để phân công bố trí lao động hợp lý hơn. Mỗi công việc trong công ty đều có mức độ phức tạp nhất định và đòi hỏi ngời thực hiện cần phải có những điều kiện phù hợp nh: Trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề, năng lực quản lý, sự hiểu biết... Do đó nếu có sự phân công bố trí hợp lý ngời lao động thì tiền lơng trả cho họ mới phản ánh đúng hao phí lao động mà mỗi ngời đã bỏ ra, khắc phục đợc hiện tợng làm công việc giản đơn nhng lại hởng mức l- ơng cao và ngợc lại làm công việc nặng nhọc, phức tạp, hao phí lao động lao động lớn thì lại hởng mức tiền lơng thấp.
Thực tế trong những năm qua, bộ máy quản lý của công ty còn cồng kềnh, hiệu quả cha cao cha đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất- kinh doanh. Vì vậy ảnh hởng tới việc thực hiện các chỉ tiêu của năm kế hoạch và hạn chế sự phát triển chung của doanh nghiệp. Nguyên nhân cơ bản của vấn đề trên là việc phân công bố trí xắp xếp công việc cha hợp lý, cha triệt để khai thác tinh giảm biên chế. Một mặt vẫn tồn tại lao động dôi d, mặt khác lại thiếu những lao động có trình
xuất. Đây là một bất cập lớn đối với tiến trình hội nhập và phát triển của doanh nghiệp. Để doanh nghiệp ngày càng đi lên trong xu thế cạnh tranh thì việc phân công bố trí lao động cần phải thực hiện một số giải pháp sau:
- Tiếp tục tiến hành xắp xếp bố trí lại bộ máy quản lý, kí kết lại hợp đồng lao động theo nhu cầu của sản xuất- kinh doanh, thông báo giải quyết số chấm dứt, số tạm dừng hợp đồng lao động, số chờ giải quyết chế độ.
- Tinh giảm biên chế bộ máy quản lý theo xu hớng gọn nhẹ hiệu quả. Hiện nay bộ phận quản lý thờng dao động từ 12 - 14% phấn đấu trong những năm tới giảm tỷ lệ này xuống còn 8- 11%, bằng các biện pháp nh đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ ngời lao động nhằm bổ xung vào những vị trí còn thiếu, còn yếu. Bên cạnh đó cần xắp xếp lại các vị trí theo tiêu chuẩn chức danh, có kế hoạch đối với những lao động không còn phù hợp, những ngời đã đến tuổi hu, những ngời đã đóng đủ BHXH bằng các biện pháp nh thuyên chuyển công tác, cho nghỉ chế độ, khuyến khích hu sớm.
- Vận tải là lĩnh vực chính của công ty, vì vậy việc nâng cao tay nghề cho ng- ời lao động ở bộ phận này sẽ là điều kiện để đảm bảo thực hiện tốt nhiện vụ sản xuất kinh doanh. Những lao động giỏi có đủ sức khỏe cần phải đợc khuyến khích, phân công bố trí vào những tuyến vận tải đờng dài nh các tuyến đi Lâm Đồng, Thanh Hoá, Hà Giang...Còn những lao động hạn chế về tuổi nghề, về sức khoẻ nên phân công bố trí vào những tyuến nội tỉnh, tuyến ngắn. Có nh vậy mới khai thác hết tiềm năng của những lái xe giỏi, làm cho họ gắn bó với công ty hơn.
- Tuyển chọn hợp lý chất lợng CB- CNV cả công nhân sản xuất và lao động quản lý để đảm bảo tính phù hợp và thích ứng với đặc điểm, điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tiến hành xây dựng tiêu chuẩn chức danh cho những vị trí những công việc cụ thể, căn cứ vào:
+Vị trí : Đối với mỗi vị trí, công việc có những chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể đòi hỏi ngời thực hiện phải tiến hành.
+Hiểu biết: Yêu cầu phải có những kiến thức cần thiết, kinh nghiệm bản thân, trình độ nghiệp vụ, kiến thức xã hội, kiến thức quản lý... để hoàn thành đợc công việc.
+Làm đ ợc : Mỗi công việc cụ thể đòi hỏi ngời thực hiện nó phải hoàn thành những việc nhất định theo yêu cầu đặt ra.
+Trình độ: Yêu cầu về trình độ chuyên môn cần thiết, thích ứng với từng công việc cụ thể mà ngời thực hiện cần có để hoàn thành đợc công việc
Từ hệ thống tiêu chuẩn chức danh xây dựng đợc, căn cứ vào đó để phân công bố trí lao động vào từng vị trí, từng công việc cho phù hợp.