Những tồn tại của công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ 2000-2005 VÀ DỰ ĐOÁN NGẮN HẠN ĐẾN 2007 (Trang 53 - 55)

III. Giải pháp của công nghiệp Việt Nam trong những năm tới:

1. Những tồn tại của công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005

Trong giai đoạn 2001-2005, ngành công nghiệp đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, đã thực sự trở thành động lực cho sự tăng trởng của tòan bộ nền kinh tế. Tuy nhiên, vẫn có những tồn tại cần đợc nhìn nhận và khắc phục để phát triển một cách hiệu quả, bền vững trong giai đoạn 2006-2010.

- Phát triển công nghiệp tuy đạt tốc độ cao, nhng cha thật vững chắc biểu hiện ở chỗ giá trị gia tăng cha đạt yêu cầu. Giá trị gia tăng xuất khẩu cha cao, của hàng dệt may khoảng hơn 30%, hàng da giày khoảng hơn 20%. Công nghiệp hỗ trợ chậm phát triển và cha đợc quy hoạch rõ ràng.

- Công nghiệp khai thác khoáng sản tuy đã giảm về tỷ trọng trong công nghiệp nhng vẫn còn lớn. Xuất khẩu khoáng sản còn chủ yếu ở dạng cha qua chế biến sâu. Ô nhiễm môi trờng trong ngành khai thác là nghiêm trọng.

- Sức cạnh tranh của một số sản phẩm công nghiệp tuy đã đợc cải thiện một bớc, nhiều sản phẩm có chỗ đứng trên thị trờng quốc tế nhng nhìn chung sức cạnh tranh còn thấp hơn sản phẩm cùng loại của các nớc trong khu vực.

- Một số dự án đầu t lớn quan trọng thực hiện không đạt tiến độ đã tác động xấu tới việc gia tăng năng lực sản xuất cho kỳ kế hoạch tiếp theo. Tốc độ đổi mới công nghệ, thiết bị nhìn chung cha đạt yêu cầu phát triển (ớc khoảng 10%/năm).

- Tuy đã có một số khởi sắc trong công nghiệp đóng tàu biển, sản xuất ô tô, thiết bị điện, máy động lực nhiều lĩnh vực khác của ngành cơ khí vẫn còn yếu,… nhất là trong sản xuất thiết bị đồng bộ, phụ tùng để tự trang bị cho ngành và các ngành kinh tế khác nhằm tiết kiệm ngoại tệ và chủ động trong đầu t phát triển.

- Quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp tuy đã đợc xây dựng, nhiều quy hoạch đã đợc phê duyệt, song việc thực hiện đầu t theo quy hoạch cha đợc

thực hiện nghiêm túc. Cha có cơ chế quản lý chặt chẽ và đồng bộ để các chủ đầu t cũng nh các cơ quan cấp phép đầu t phải tuân thủ quy hoạch.

- Khoảng cách về phát triển công nghiệp giữa các vùng đồng bằng so với miền núi còn chênh lệch lớn, công nghiệp ở khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa cha đợc chú trọng đúng mức để góp phần tích cực xóa đói giảm nghèo, giảm bớt khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.

- Nhiều doanh nghiệp vẫn còn lúng túng, trông chờ vào sự bảo hộ của Nhà nớc, cha chuẩn bị tốt cho hội nhập.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ 2000-2005 VÀ DỰ ĐOÁN NGẮN HẠN ĐẾN 2007 (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w