Ph−ơng h−ớng, giải pháp tăng c−ờng giáo dục quyền con ng−ời quyền công dân ở n−ớc ta hiện nay

Một phần của tài liệu Giáo dục quyền con người, quyền công dân (Trang 90 - 109)

9 Thanh Hóa 13 381 8.51 278.00 8.820 40.530 7 buổi 10 Nghệ An 307 8.003 258.800 8

3.2. ph−ơng h−ớng, giải pháp tăng c−ờng giáo dục quyền con ng−ời quyền công dân ở n−ớc ta hiện nay

con ng−ời quyền công dân ở n−ớc ta hiện nay

Xuất phát từ bản chất, vai trò của giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân nói chung; từ các đặc tr−ng cơ bản cũng nh− thực trạng, kinh nghiệm giáo dục quyền phụ nữ, quyền trẻ em ở n−ớc ta hiện nay, tr−ớc hết cần phải có những chuyển biến mạnh mẽ từ t− duy nhận thức đến tổ chức thực hiện của các chủ thể giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân.

3.2.1. Ph−ơng h−ớng chung

3.2.1.1. Đổi mới nhận thức về giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân

Để từng b−ớc giải quyết các tồn tại, hạn chế nhằm nhanh chóng nâng cao hiệu quả giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân, tr−ớc hết chúng ta phải có cách nhìn mới, quan niệm mới về giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân.

Tr−ớc hết, chúng ta cần phải khắc phục t− t−ởng, nhận thức coi giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân là hoạt động trái với bản chất của chủ nghĩa Mác - Lênin và t− t−ởng Hồ Chí Minh, là hoạt động xâm hại đến lợi ích của chủ nghĩa xã hộị Khắc phục t− t−ởng, nhận thức cho rằng quyền con ng−ời quyền công dân là giá trị xã hội gắn liền với chủ nghĩa t− bản.

Thực hiện dòng giáo dục này sẽ dẫn đến sự lợi dụng của các thế lực thù địch và tay sai đối với một bộ phận công chúng trong xã hội, trách nhiệm của chúng ta là phải làm cho nhân dân hiểu rõ bản chất, nội dung của quyền con ng−ời, quyền công dân, làm cho nhân dân thấy rằng đây chính là thành quả đấu tranh của cả nhân loại, là mục tiêu của cách mạng vô sản, là bản chất của chế độ tạ Từ đó xây dựng nhân cách con ng−ời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng thái độ của công chúng đối quyền và nghĩa vụ của mình tr−ớc chính bản thân mình, tr−ớc cộng đồng, dân tộc và nhân loạị Hình thành ý thức, tình cảm hành vi nhân quyền và nền văn hóa nhân quyền trong việc xây dựng, thực hiện đ−ờng lối chính sách của Đảng, pháp luật nhà n−ớc trong điều kiện xây dựng nhà n−ớc pháp quyền ở n−ớc tạ Chúng ta cần phải nhìn nhận trực diện vào vấn đề. Phải đánh giá đúng yêu cầu, tính chất của hoạt động giáo dục này để tạo tiền đề cho hoạt động đ−ợc thực hiện có hiệu quả trong thực tiễn.

- Khắc phục t− t−ởng tách rời giáo dục quyền con ng−ời với quyền công dân. Cần phải gắn chặt việc giáo dục hai nội dung này với nhau, cái này là tiền đề cho nhận thức cái kia trong mối quan hệ biện chứng. Nếu không sẽ dẫn đến nhận thức phiến diện, chủ quan.

- Cần khắc phục t− t−ởng coi giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân là một bộ phận của giáo dục chính trị, t− t−ởng; giáo dục đạo đức và giáo dục pháp luật. Coi sự hình thành ý thức quyền con ng−ời, quyền công dân chỉ là "sản phẩm phụ" của quá trình giáo dục chung. Giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân phải đ−ợc thực hiện đồng thời trong mối quan hệ biện chứng, gắn kết chặt chẽ với giáo dục chính trị, t− t−ởng; giáo dục đạo đức; giáo dục pháp luật và các dạng giáo dục khác và phải đ−a công chúng vào các hoạt động có tính thực hành chính trị - xã hộị

- Việc giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân phải mang tính hệ thống và toàn diện, phải đ−ợc thực hiện rộng rãi trong toàn bộ công chúng, cho mọi đối t−ợng trên phạm vi quốc gia, trong đó cần có sự −u tiên đối với

các đối t−ợng có hoàn cảnh đặc biệt, đối với các nhóm đối t−ợng trong các tổ chức tôn giáo, đồng bào dân tộc ít ng−ời ở vùng sâu, vùng xa có điều kiện sống, đi lại, sinh hoạt khó khăn. Việc giáo dục quyền kinh tế, văn hóa, xã hội phải gắn liền với giáo dục quyền dân sự, chính trị, và các công −ớc, điều −ớc quốc tế có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quyền con ng−ời, các công −ớc này phải đ−ợc thực hiện đồng thời, trong mối quan hệ chặt chẽ với giáo dục quyền công dân đ−ợc quy định trong Hiến pháp, pháp luật Việt Nam. Tránh tình trạng chỉ tập trung giáo dục một vài công −ớc quốc tế liên quan đến quyền của một nhóm ng−ời trong xã hội nh− hiện naỵ

- Phải coi giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân là một dạng giáo dục độc lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và phải đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên, liên tục. Khắc phục tình trạng chỉ thực hiện theo dự án hoặc khi có kinh phí. Dạng giáo dục này phải đ−ợc coi là một môn học độc lập trong ch−ơng trình giáo dục chính khóa của hệ thống giáo dục Việt Nam từ cấp tiểu học đến đại học. Nội dung của nó có thể thực hiện đan xen với nội dung của các dạng giáo dục khác. Đồng thời, việc giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân trong các tr−ờng học phải đ−ợc coi là một trong các hình thức giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân chủ yếu, quan trọng, phổ biến và có hiệu quả sâu rộng nhất.

Chúng ta phải nhận thức từng việc giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân trong hệ thống giáo dục và đào tạo có ý nghĩa mang tầm chiến l−ợc trong suốt cả quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, là bộ phận đặc biệt quan trọng của chiến l−ợc con ng−ời hiện nay của Đảng và Nhà n−ớc tạ Vì vậy đổi mới t− duy giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân trong hệ thống giáo dục và đào tạo "phải bám sát mục tiêu giáo dục là hình thành và phát huy toàn diện nhân cách, đào tạo con ng−ời có lòng yêu n−ớc và lý t−ởng xã hội chủ nghĩa, tiếp thu truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóa của loài ng−ời" [88, tr. 120].

3.2.1.2. Đổi mới nội dung, ph−ơng pháp giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân

- Việt Nam là một n−ớc xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạọ Là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, là thành viên của tổ chức Liên Hợp Quốc và đang trong tiến trình thực hiện đ−ờng lối cải cách xây dựng nhà n−ớc pháp quyền, xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩạ

Vì vậy, đối với nội dung, ph−ơng pháp giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân ở n−ớc ta là yêu cầu khách quan, tất yếu xuất phát từ những đặc thù riêng có của Việt Nam nh−:

- Việt Nam có 54 dân tộc anh em, do đó, bên cạnh nền văn hóa truyền thống dân tộc, còn tồn tại những truyền thống văn hóa, truyền thống sinh hoạt riêng mang tính độc lập t−ơng đối của các dân tộc thiểu số. Gần nh− mọi dân tộc đều có tiếng nói riêng và đặc biệt trong số 54 dân tộc ở Việt Nam có trên 20 dân tộc có chữ viết riêng.

- Theo báo cáo quốc gia lần thứ 3 và 4 về tiến hành thực hiện công −ớc Liên Hợp Quốc xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) - Hà Nội 2000. Năm 1999 dân số Việt Nam là 76.787 triệu ng−ờị Trong đó nữ chiếm 50,8% dân số thành thị 23,5%; tỷ lệ dân số d−ới 15 tuổi là 33,5%; trên 65 tuổi là 5,8%; lực l−ợng lao động trong độ tuổi quy định có khả năng lao động là 43,4 triệu; chiếm 56,5% dân số, tỷ lệ lao động nữ là 50,6%; tỷ lệ hộ gia đình do nữ làm chủ hộ là 21,6%. Số lao động đang hoạt động trong các ngành kinh tế quốc dân là 38 triệu ng−ời, chiếm 50% dân số, trong đó tỷ lệ nữ là 48%. 76% dân số sống chủ yếu bằng nghề nông với ph−ơng tiện lao động thủ công là chính và phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên. Trong 54 dân tộc khác nhau, ng−ời Kinh chiếm chủ yếu với tỷ lệ là 86,8% dân số.

- Dân c− Việt Nam phân bố không đều, phần lớn dân c− sống ở nông thôn, trong đó có những vùng đặc biệt khó khăn, xa xôi hẻo lánh. Do đó có

điều kiện sống lao động, tập quán sinh hoạt, văn hóa, truyền thống điều kiện, khác nhaụ Đặc biệt do các vùng dân c− Việt Nam đ−ợc hình thành trong nhiều thời gian khác nhau của lịch sử, nên ngay đối với bộ phận dân c− chính yếu là ng−ời kinh c− trú ở những vùng khác nhau cũng có những tập quán, truyền thống văn hóa khác nhaụ

Việt Nam còn là một quốc gia đa tôn giáọ Mỗi tôn giáo có đức tin, tín ng−ỡng riêng, tạo nên tập quán sinh hoạt, sắc thái văn hóa riêng trong cộng đồng tín đồ của mình. Mỗi tôn giáo lại có lịch sử hình thành, có quá trình tồn tại và phát triển gắn liền với từng giai đoạn lịch sử khác nhau của đất n−ớc, dân tộc. Điều này cũng phần nào góp phần tạo ra ý thức, sự gắn kết khác nhau của các tôn giáo với cộng đồng dân tộc.

Tất cả những vấn đề trên tạo ra sự đa dạng, phong phú trong điều kiện sống, tập quán sinh hoạt, truyền thống văn hóa của các dân tộc thiểu số, của các cộng đồng dân c− và của các bộ phận dân chúng ở Việt Nam. Tạo ra những khả năng tiếp cận khác nhau với hoạt động giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân. Hơn nữa Việt Nam là một trong những n−ớc xã hội chủ nghĩa còn lại, do đó chúng ta đang phải đ−ơng đầu với sự chống phá quyết liệt của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch mà một trong những biện pháp chống phá của chúng là lợi dụng chiêu bài nhân quyền để tuyên truyền xuyên tạc sự thật về vấn đề nhân quyền ở Việt Nam, để dân chúng hiểu lệch lạc về bản chất nội dung nhân quyền mà chúng ta đã thực hiện đ−ợc ở Việt Nam...

- Từ tất cả những yếu tố trên, chúng tôi cho rằng để thực hiện giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân có hiệu quả ở Việt Nam chúng ta phải có nội dung và ph−ơng pháp giáo dục thích hợp với từng chủ thể giáo dục, từng đối t−ợng giáo dục. Việc giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân không chỉ đ−ợc giáo dục từng đợt theo các dự án cho một số đối t−ợng nhất định mà phải đ−ợc thực hiện th−ờng xuyên, liên tục và phối hợp thực hiện chặt chẽ giữa cơ quan chuyên trách về giáo dục đào tạo, các Bộ ngành có liên quan, các

cấp chính quyền từ Trung −ơng đến địa ph−ơng, các tổ chức đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội, những ng−ời có uy tín trong cụm dân c−, làng xã. Đặc biệt phải tăng c−ờng giáo dục thông qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng.

- Đổi mới một cách căn bản ph−ơng pháp và hình thức giáo dục. Tr−ớc mắt cần áp dụng các ph−ơng pháp giáo dục mớị Chuyển dần từ giáo dục theo kiểu truyền thống "ph−ơng pháp ký gửi" (ph−ơng pháp truyền đạt thông tin một chiều) sang ph−ơng pháp "cùng tham gia". Theo ph−ơng pháp này, học viên là chủ thể chính, giảng viên chỉ đóng vai trò là ng−ời trợ giúp. Khuyến khích học viên tham gia thảo luận, tìm tòi suy nghĩ và đóng góp ý kiến về bài giảng. Tuy nhiên, trong mỗi bài giảng và tùy thuộc vào nội dung cũng nh− đối tuợng, giảng viên phải chuẩn bị kỹ l−ỡng các kiến thức sẽ truyền đạt cho học viên bằng những kỹ thuật, công cụ khác nhau nh− bảng biểu, tranh, hình vẽ, xem phim để làm sao cung cấp cho họ những thông tin về quyền con ng−ời mà họ quan tâm, gần gũi với công việc của học viên. Kết hợp chặt chẽ giữa giảng lý thuyết và thực hành, đi tham quan thực tế, làm bài tập tình huống về những vấn đề xẩy hàng ngày có liên quan đến công việc của họ, nhằm hình thành lối t− duy sáng tạo và độc lập suy nghĩ, tránh giáo điều máy móc, sơ cứng.

3.2.1.3. Tham gia có hiệu quả ch−ơng trình giáo dục quyền con ng−ời của Liên Hợp Quốc, đẩy mạnh hợp tác với các n−ớc trên thế giới và các tổ chức chính phủ, phi chính phủ

a) Tham gia ch−ơng trình giáo dục quyền con ng−ời của Liên Hợp Quốc - Bảo vệ, thúc đẩy quyền con ng−ời là mục tiêu của Liên Hợp Quốc, là quy tắc xử sự cơ bản trong quan hệ pháp luật quốc tế. Vì vậy ngay từ khi thành lập đến nay, Liên Hợp Quốc đã có một hệ thống tổ chức, bộ máy chuyên trách về giáo dục nhân quyền, có nhiều kinh nghiệm, ph−ơng pháp và đầy đủ nguồn lực cho việc trực tiếp hoặc hỗ trợ các quốc gia thành viên thực hiện giáo dục quyền con ng−ờị Thời gian qua Liên Hợp Quốc đã thực hiện th−ờng xuyên các hoạt động giáo dục nhân quyền trên phạm vi toàn cầu, nhất

là việc phát động và tổ chức thực hiện thập kỷ giáo dục nhân quyền nhằm tạo ra nền văn hóa nhân quyền. Liên Hợp Quốc cũng đã có sự đánh giá sơ bộ kết quả thực hiện Thập kỷ Giáo dục nhân quyền để tìm ra nguyên nhân của những tồn tại và ph−ơng h−ớng tiếp tục thực hiện ch−ơng trình trong thời gian tớị Vì thế, theo chúng tôi, Việt Nam cần thiết tham gia tích cực các hoạt động giáo dục quyền con ng−ời của Liên Hợp Quốc. Tuy nhiên, sự tham gia này là có nguyên tắc trên cơ sở độc lập, tự chủ của Việt Nam. Chúng ta tham gia các hoạt động giáo dục quyền con ng−ời của Liên Hợp Quốc để trao đổi học hỏi kinh nghiệm, ph−ơng pháp; để thông qua sự hỗ trợ của Liên Hợp Quốc đào tạo đội ngũ cốt cán về giáo dục quyền con ng−ời và còn để có sự hỗ trợ về nguồn lực cần thiết (chuyên gia, tài chính) cho các hoạt động giáo dục quyền con ng−ời ở Việt Nam.

Tham gia các hoạt động giáo dục nhân quyền của Liên Hợp Quốc không có nghĩa là chúng ta rập khuôn một cách máy móc nội dung ph−ơng pháp giáo dục của Liên Hợp Quốc; chúng ta phải tiếp thu và chuyển hóa các nội dung, ph−ơng pháp giáo dục của Liên Hợp Quốc vào điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam, sao cho các nội dung, ph−ơng pháp đó phù hợp với yêu cầu giáo dục của Việt Nam, phù hợp với văn hóa Việt Nam, phù hợp với điều kiện sống, lao động, trình độ nhận thức của đối t−ợng giáo dục ở Việt Nam. Chúng ta tham gia ch−ơng trình giáo dục quyền con ng−ời của Liên Hợp Quốc, nh−ng không thể bị áp đặt, phụ thuộc vào các ch−ơng trình này, mà cần thực hiện ch−ơng trình này một cách chủ động, tự chủ theo điều kiện và yêu cầu của Việt Nam. Đồng thời, cũng cần phải cảnh giác với các âm m−u lợi dụng bộ máy nhân quyền của Liên Hợp Quốc của các n−ớc thù địch, của các tổ chức phản động quốc tế và trong n−ớc để đ−a nội dung giáo dục nhân quyền lệch lạc vào Việt Nam nhằm thực hiện các m−u đồ chính trị của họ.

Tham gia một cách tích cực, th−ờng xuyên và chủ động để đóng góp quan điểm và hình thành các quy định quốc tế về quyền con ng−ờị Trong nhiệm kỳ là thành viên ủy ban nhân quyền Liên Hợp Quốc, Việt nam cần chủ động phối hợp các cơ quan chuyên môn đề xuất những sáng kiến cho việc

thúc đẩy nhân quyền nói chung vì sự nghiệp hòa bình, xây dựng tình hữu nghị giữa các quốc gia, tránh kẻ xấu lợi dụng dân chủ, nhân quyền can thiệp vào công việc nội bộ của n−ớc tạ Đồng thời trên các diễn đàn quốc tế, cần chủ động giới thiệu những thành tựu nhân quyền đã đạt đ−ợc sau m−ời lăm năm đổi mới, chính sách, quan điểm nhân quyền của Đảng, Nhà n−ớc tạ

b) Đẩy mạnh quan hệ hợp tác và các n−ớc, các tổ chức quốc tế, tổ chức liên chính phủ, tổ chức phi chính phủ trong hoạt động giáo dục quyền con ng−ời

- Thời gian qua, các tổ chức quốc tế, tổ chức liên chính phủ, tổ chức phi chính phủ đã có nhiều đóng góp với Việt Nam trong hoạt động giáo dục quyền con ng−ời, đặc biệt là giáo dục quyền phụ nữ, quyền trẻ em. Hiện tại đang có hơn 400 tổ chức phi chính phủ hoạt động ở Việt Nam. Sự tham gia

Một phần của tài liệu Giáo dục quyền con người, quyền công dân (Trang 90 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)