0
Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Hình thức kế toán Nhật ký chung

Một phần của tài liệu HOHOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN OTÔ TMT (Trang 27 -27 )

* Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt, Sổ Cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung

TK 632, 635 TK 641, 642 TK142 TK911 1 TK 511, 512, 515 TK421 K/c giá vốn hàng bán Chi phí tài chính K/c chi phí bán hàng K/c chi phí chờ kết chuyển

K/c doanh thu thuần, DT hoạt động tài chính

Kết chuyển lỗ

Kết chuyển lãi K/c QLDN

Hằng ngày, sử dụng chứng từ làm căn cứ ghi sổ, ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, từ Nhật ký chung ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).

Cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm, lập Bảng cân đối số phát sinh. Từ Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.

Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

Ghi chú:

Ghi hằng ngày :

Ghi cuối tháng hoặc định ký : Quan hệ đối chiếu, kiểm tra :

Sơ đồ 1.13: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung 1.4.2. Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái

* Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.

Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau: Nhật ký - Sổ cái, các Sổ, thẻ kế toán chi tiết.

* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái Chứng từ ban đầu

Nhật ký chung 157, 632, 641, 642, Sổ chi tiết TK 155, 511, 911, 131,…

Bảng tổng hợp chi tiết DT, GV, thanh toán, chi phí lãi lỗ Sổ cái TK

155, 157, 632, 641, 642, 511, 911, …

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính Sổ nhật ký đặc biệt

Ghi chú:

Ghi hằng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra :

Sơ đồ 1.14: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Sổ Cái 1.4.3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

* Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.

Nhật ký - Sổ cái Sổ quỹ

Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại

Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 155, 157, 632, 641, 642, 511, 911, ..

Bảng tổng hợp chi tiết doanh thu, giá vốn, thanh toán, chi phí lãi lỗ

Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ, Sổ Cái, các Sổ, thẻ kế toán chi tiết.

* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Ghi chú:

Ghi hằng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra :

Sơ đồ 1.15: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ 1.4.4. Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ

* Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ

Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản).

Chứng từ kế toán

Chứng từ ghi sổ

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Sổ chi tiết TK 155, 157, 632, 641, 642, 511, 911… Bảng tổng hợp chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ gốc Số quỹ Số đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ Cái TK 155, 157, 632, 641, 642, 511, 911…

Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một số kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.

Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau: Nhật ký chứng từ, Bảng kê, Sổ Cái, Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.

* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ

Ghi chú:

Ghi hằng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra :

Sơ đồ 1.16:Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ 1.4.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính

* Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm

Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ Nhật ký chứng từ Sổ cái Sổ chi tiết TK 155, 157, 641, 642, 511, 911, … Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính Bảng kê

kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.

Các loại sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.

* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy tính

Ghi chú:

Nhập số liệu hằng ngày :

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm :

Đối chiếu, kiểm tra :

Sơ đồ 1.17: Trình tự ghi sổ kế toán trên máy vi tính

Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ kế toán - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết Phần mềm kế toán

- Báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán quản trị

Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH

PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TMT

I. Giới thiệu khái quát về công ty Cổ phần Ô tô TM

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Ô tô TMT

Qua hơn một năm cổ phần hóa, công ty cổ phần Ô tô TMT( thuộc tổng công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam) đã gặt hái được khá nhiều thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Để có được những thành công như ngày hôm nay, công ty đã trải qua hơn 30 năm vượt qua khó khăn với những định hướng và chủ trương, biện pháp năng động, kịp thời và thích ứng được với nhu cầu của thị trường.

Công ty cổ phần ô tô TMT là đơn vị thành viên của Tổng công ty công nghiệp Ô tô Việt Nam- Tiền thân là Công ty vật tư cục cơ khí trực thuộc Cục cơ khí- Bộ Giao thông vận tải, được thành lập ngày 27/ 10/ 1976. Năm 1980 Công ty được đổi tên thành Công ty vật tư thiết bị cơ khí GTVT và chuyển đổi thành Doanh nghiệp Nhà nước theo quyết định số 602/ QĐ.TCCB-LĐ ngày 05/04/1993 của Bộ Giao thông vận tải. Ngày 01/09/1998 Công ty được đổi tên thành Công ty thương mại và sản xuất vật tư thiết bị GTVT. Ngày 14/04/2006 tại quyết định số 870/ QĐ- BGTVT, Bộ Giao thông vận tải đã phê duyệt phương án cổ phần hoá Công ty và chuyển Công ty thương mại và sản xuất vật tư thiết bị GTVT thành công ty cổ phần ô tô TMT. Từ ngày 15/12/2006 Công ty chính thức hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần.

Quá trình phát triển của công ty được thể hiện qua doanh thu đạt được đã tăng lên ở các năm, từ đó thấy được thu nhập của CBCNV dần được nâng cao, công ty ngày càng chú trọng về đầu tư đổi mới trang thiết bị, nhà xưởng, mặt bằng, nhà làm việc. Cải thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm, dần

1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.

Quá trình SX và KD TM của công ty được thực hiện qua sơ đồ sau:

Biểu 1.1: Sơ đồ quá trình sản xuất và kinh doanh

Kế hoạch sản xuất kinh doanh

Yêu cầu sản xuất

Mua vật tư Thực hiện sản xuất Nhà máy xe máy KSC Ô tô PX Lắp ráp PX Lắp ráp động cơ PX cơ điện PX Hàn PX Cabin PX Lắp ráp PX Sơn KSC nhà máy Nhà máy Ô tô Kho Giao hàng Giao hàng Kho

Giải thích quá trình:

Khi phát sinh nhu cầu và yêu cầu từ các phân xưởng phục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh thì các nhu cầu này sẽ được gửi lên các phòng tương ứng để các cấp có thẩm quyền phê duyệt yêu cầu. Nếu yêu cầu được phê duyệt thì các phòng sẽ tiến hành mua vật tư từ nhà cung cấp. Vật tư có thể được mua từ nhà cung cấp nước ngoài hoặc nhà cung cấp trong nước. Vật tư sau khi nhập về sẽ tiến hành thực hiện sản xuất theo nhu cầu của từng nhà máy:

* Nhà máy xe máy

Nhà máy xe máy bao gồm có hai phân xưởng:

- Phân xưởng lắp ráp động cơ: Thực hiện việc lắp ráp động cơ xe máy từ vật tư nhập khẩu từ nước ngoài hoặc mua từ trong nước.

- Phân xưởng lắp ráp: Động cơ hoàn thành sẽ được chuyển qua phân xưởng lắp ráp để hoàn thành sản phẩm xe máy.

Sản phẩm hoàn thành sẽ được chuyển qua phòng kiểm tra chất lượng (KSC). Nếu sản phẩm đạt yêu cầu thì đem nhập kho chờ tiêu thụ. Nếu không đạt yêu cầu ở khâu nào thì sẽ được chuyển về khâu đó để khắc phục. Tiếp tục qua phòng kiểm tra chất lượng cho đến khi đủ tiêu chuẩn thì nhập kho.

* Nhà máy ô tô

Nhà máy ô tô bao gồm có 5 phân xưởng:

- Phân xưởng điện cơ: Phụ trách hệ thống điện và quản lý máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ của toàn nhà máy.

- Phân xưởng cabin: Lắp ráp hoàn thành cabin ô tô - Phân xưởng lắp ráp: lắp ráp hoàn chính sản phẩm ô tô

- Phân xưởng sơn: Sơn toàn bộ sản phẩm ô tô để hoàn thành sản phẩm. Sản phẩm sau khi hoàn thành sẽ được chuyển sang phòng kiểm tra chất lượng Ôtô ( KSC). Đạt yêu cầu về chất lượng thì đem nhập kho chờ tiêu thụ. Nếu không đạt yêu cầu thì sẽ chuyển về các phân xưởng tương ứng để hoàn chỉnh cho đến khi đảm bảo yêu cầu về chất lượng.

1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty cổ phần Ô tô TMT

1.3.1 . Đặc điểm của bộ máy tổ chức công ty

Doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu quả phải có một hệ thống bộ máy quản lý giỏi, có trình độ chuyên môn cao và phù hợp với mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Công ty Cổ phần Ôtô TMT là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất và kinh doanh, cơ cấu tổ chức theo kiểu một cấp, gọn nhẹ phù hợp với yêu cầu quản lý. Từ tháng 12-2006 Công ty chính thức chuyển sang mô hình của hoạt động của Công ty Cổ phần và điều chỉnh cơ cấu vốn điều lệ của công ty CP TMT. Hiện nay mô hình tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Ôtô TMT được thể hiện qua sơ đồ sau:

PHÓ CHỦ TỊCH HĐQT PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC Phòng tổ chức Hành chính GIÁM ĐỐC NHÀ

MÁY XE MÁY GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY Ô TÔ NHÁNH CÔNG TY GIÁM ĐỐC CHI TẠI BÌNH DƯƠNG GIÁM ĐỐC NHÀ ĂN TẬP THỂ CÔNG TY PHÓ GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY PHÓ GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY PHÓ GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY PHÓ GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY PHÓ GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH PHÓ GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH PHÓ GIÁM ĐỐC NHÀ ĂN PHÓ GIÁM ĐỐC NHÀ ĂN Bộ phận chế biến Các phòng chức năng Các phân xưởng Sản xuất Các phòng Chức năng Các phân xưởng Sản xuất Các bộ phận nghiệp vụ CHỦ TỊCH HĐQT

TRƯỞNG BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC Phòng Tài chính Kế toán Phòng Bán hàng Phòng xuất nhập khẩu Trung tâm ĐTTC Phòng nội địa hóa Phòng dịch vụ sau bán Hàng Phòng Khoa học công nghệ Phòng KCS

1.3.2 .Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

*) . Đại hội đồng cổ đông

Là cơ quan có quyền lực cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng của công ty theo luật Doanh nghiệp và điều lệ hoạt động. Đại hội đồng cổ đông bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, có trách nhiệm và nhiệm vụ sau:

- Thông qua sửa đổi bổ sung điều lệ

- Thông qua kế hoạch phát triển của công ty, Báo cáo tài chính hàng năm, Báo cáo của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và của các Kiểm toán viên

- Thảo luận và phê duyệt các chủ trương chính sách đầu tư ngắn hạn và dài hạn về phát triển công ty, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý và điều hành hoạt động sản xuất của công ty.

*) .Chủ tịch Hội đồng quản trị:

Chủ tịch HĐQT là người đại diện theo pháp luật của Công ty và có nhiệm vụ: lập kế hoạch hoạt động của HĐQT, chuẩn bị hoặc tổ chức chương trình, phục vụ cho cuộc họp, triệu tập và là chủ tọa cuộc họp HĐQT.

*). Tổng giám đốc Công ty :

Tổng giám đốc Công ty là người chịu trách nhiệm điều hành công việc sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty. Nhiệm vụ : quyết định các vấn

Một phần của tài liệu HOHOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN OTÔ TMT (Trang 27 -27 )

×