Đặc điểm tổ chức công tác kiểm toán tại Công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán khoản mục thuế GTGT trong kiểm toán BCTC do Công ty Kiểm toán tư vấn xây dựng (Trang 42 - 47)

I. Tổng quan về Công ty Kiểm toá nt vấn xây dựng Việt Nam

3. Đặc điểm tổ chức công tác kiểm toán tại Công ty

Phơng pháp tiếp cận kiểm toán BCTC là theo chu trình, nên khi kiểm toán thuế GTGT thờng kết hợp với kết quả kiểm toán của các phần hành có liên quan. Nhìn chung quy trình kiểm toán tại Cụng ty giống quy trình kiểm toán BCTC

chung gồm ba giai đoạn cơ bản: Lập kế hoạch kiểm toán; Thực hiện kế hoạch kiểm toán; Kết thúc kiểm toán

Kiểm toán thuế GTGT là một phần của quá trình kiểm toán BCTC và khoản mục này có những đặc thù riêng và mang tính chất nhạy cảm vì đây là khoản mục rất dễ nảy sinh sự khác biệt giữa báo cáo của KTV và biên bản quyết

toán thuế do đó quy trình kiểm toán khoản mục này của Cụng ty kiểm toán t vấn Việt Nam nh sau:

3.1. Lập kế hoạch kiểm toán

Việc lập kế hoạch kiểm toán tại Cụng ty thờng do các chủ nhiệm kiểm toán thực hiện. Với những khách hàng lớn và thờng xuyên thì việc lập kế hoạch luôn đợc coi trọng và đợc các KTV thực hiện một cách đầy đủ và chu đáo theo đúng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 và quy định của Cụng ty về việc lập kế hoạch kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán đợc lập gồm: kế hoạch chiến lợc và kế hoạch chi tiết.

Kế hoạch chi tiết đợc KTV chính lập gồm có: * Thông tin về hoạt động của khách hàng:

- Khách hàng: năm đầu, thờng xuyên hay năm thứ mấy

- Tên cụng ty khách hàng, trụ sở chính, các chi nhánh (nếu có), điện thoại,

- Giấy phép hoạt động (quyết định thành lập, đăng kí kinh doanh, ...)

- Lĩnh vực hoạt động, địa bàn hoạt động, vốn đầu t, thời gian hoạt động

- Hội đồng quản trị, ban giám đốc, số thành viên, danh sách các thành viên

- Kế toán trởng, các nhân sự của phòng kế toán

- Tóm tắt quy chế KSNB

- Năng lực quản lí của ban giám đốc

- Đặc điểm kinh doanh và những biến đổi công nghệ sản xuất kinh doanh, thay đổi mở rộng hay thu hẹp thị trờng, ...

* Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB

- Căn cứ kết quả phânt tích soát xét sơ bộ BCTC và tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng để xem xét mức độ ảnh hởng của các chính sách mới về kế toán và kiểm toán.

- Các chính sách kế toán đang áp dụng và những thay đổi trong các chính sách đó.

- Đội ngũ nhân viên kế tóan

- Yêu cầu về báo cáo cùng các số d tài khoản quan trọng

- Các sự kiện, các giao dịch và các nghiệp vụ có ảnh hởng quan trọng đến BCTC cũng nh các ảnh hởng của các chính sách mới về kế toán và kiểm toán.

- Kết luận và đánh giá về hệ thống KSNB là đáng tin cậy và có hiệu quả ở mức độ: cao, trung bình hay thấp.

Ch ơng trình kiểm toán : Là các dự kiến cụ thể về các thủ tục kiểm toán

3.2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán

3.2.1. Đối với TK 133 "thuế GTGT đợc khấu trừ"

Bớc 1: Đối chiếu số liệu

* Đối chiếu số d đầu kì trên BCTC năm nay (nếu có) với số liệu trên BCTC năm trớc (đã đợc kiểm toán hoặc đợc phê duyệt bởi cơ quan có thẩm quyền), với biên bản quyết toán thuế. Nếu có chênh lệch phải kiểm tra các bút toán điều chỉnh trong kì ở phần kiểm tra chi tiết.

* Đối chiếu số d cuối kì trên bảng CĐKT (nếu có) với báo cáo KQKD, sổ cái TK, sổ chi tiết và các báo cáo thuế.

* Thu thập, xem xét các biên bản quyết tóan thuế, đối chiếu phần hạch toán trên sổ kế toán và báo cáo kế toán;

- Đối chiếu số thuế năm trớc mang sang với tờ khai thuế của tháng 1

- Đối chiếu số thuế đầu vào phát sinh trong kì trên báo cáo kế toán với sổ kế toán, trên sổ kế toán với tổng hợp các tờ khai thuế. Nếu có chênh lệch cần đối chiếu chi tiết từng tháng để tìm ra nguyên nhân chênh lệch và đề xuất ý kiến xử lí.

* Xem xét các bảng kê khai thuế đảm bảo rằng các bảng kê khai thuế đã lập đầy đủ và nộp cho cơ quan thuế theo đúng quy định 01 đến ngày 10 tháng tiếp theo. Bớc 2: Kiểm tra chi tiết số phát sinh

* Lập bảng tổng hợp đối ứng TK nhằm đối chiếu với các phần hành kiểm toán khác để nhận dạng các quan hệ đối ứng bất thờng làm cơ sở để xác định mẫu chọn.

* Kiểm tra số phát sinh nợ

- Căn cứ vào kết quả kiểm tra trên, chọn mẫu để kiểm tra. Trong khi chọn mẫu, yêu cầu kiểm tra kĩ việc kê khai thuế tháng 1 và thnág 12 để tránh việc phản ánh

thuế của năm nay sang năm sau, nếu có thể kết hợp với kiểm tra việc hạch toán thuế đầu vào trong tháng tiếp theo của năm sau

- Kiểm tra việc tính toán và hạch toán các loại thuế GTGT đầu vào trong kì: cần kiểm tra tính đầy đủ, chính xác và đúng thời hạn của các khoản htuế đầu vào đợc kê khai: tỉ lệ thuế suất đợc áp dụng, cơ sở tính thuế (giá tính thuế) các mặt hàng đ- ợc khấu trừ thuế. Trong quá trình kiểm tra cần chú ý tới thời điểm phát hành hóa đơn. Theo quy định hiện hành, các khoản thuế GTGT đầu vào chỉ đợc khấu trừ trong phạm vi 3 tháng kể từ ngày phát hành hóa đơn.

* Kiểm tra số phát sinh có

- Đối chiếu số thuế đã đợc khấu trừ trong kì trên sổ kế toán với phần III của báo cáo KQHĐKD, đối chiếu với biên bản quyết toán và xác nhận thuế của cơ quan thuế trong kì (nếu có).

- Kiểm tra các chứng từ của các nghiệp vụ liên quan đến việc hoàn thuế, miễn giảm thuế

- Đối chiếu các khoản thuế không đợc khấu trừ, không đợc miễn giảm, kiểm tra việc tính toán, cơ sở tính toán và hạch toán trên sổ kế toán.

* Đối chiếu với các phần hành có liên quan nh tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, chi phí mua hàng và thanh toán công nợ với nhà cung cấp ... để kiểm tra các nghiệp vụ có thể phát sinh thuế GTGT đầu vào nhng đơn vị cha hạch toán.

Bớc 3: Kết luận

- Thảo luận với đơn vị, đa ra các bút toán điều chỉnh và đa ra những điểm hạn chế cũng nh kiến nghị trong th quản lí

- Kiểm tra và hoàn thiện giấy làm việc

- Lập bảng tổng hợp nhận xét cho khoản mục thực hiện

3.2.2. Đối với TK 3331 "Thuế GTGT phải nộp NSNN"

Bớc 1: Kiểm tra số d:

* Đối chiếu số d đầu kì trên BCTC năm nay (nếu có) với số liệu trên BCTC năm trớc (đã đợc kiểm toán hoặc đợc phê duyệt bởi cơ quan có thẩm quyền), với biên bản quyết toán thuế và xác nhận về thuế. Nếu có chênh lệch phải kiểm tra các bút toán điều chỉnh trong kì ở phần kiểm tra chi tiết và các báo cáo thuế

* Đối chiếu số liệu trên bảng CĐKT (nếu có) với sổ cái TK, sổ chi tiết và các báo cáo thuế.

Bớc 2: Kiểm tra số phát sinh * Kiểm tra tổng thể

- Thu thập, xem xét các biên bản quyết toán thúê và xác nhận về thuế, đối chiếu các chỉ tiêu do cơ quan thuế xác nhận với sổ kế toán và BCTC trong kì

- Thu thập các tờ khai thuế, thông báo nộp thuế chứng từ nộp thuế trong kì, đối chiếu với phần hạch toán trên sổ kế toán với báo cáo kế toán:

+Đối chiếu số thuế năm trớc mang sang với tờ khai thuế tháng 1.

+Đối chiếu số thuế phải nộp trong kì với tổng hợp các thôngbáo nộp thuế, tờ khai thuế.

- Xem xét các bảng kê khai thuế đảm bảo rằng các bảng kê khai thuế đã lập đầy đủ và nộp cho cơ quan thuế theo đúng quy định từ ngày 01 đến ngày 10 tháng tiếp theo.

- Kiểm tra tính đầy đủ, chính xác của các khoản thuế đợc kê khai về thuế suất đợc áp dụng: về cơ sở tính thuế và về các mặt hàng phải chịu thuế, đối tợng chịu thuế.

* Lập bảng tổng hợp đối ứng TK nhằm đối chiếu với các phần hành kiểm toán khác để nhận dạng các quan hệ đối ứng bất thờng làm cơ sở để xác định mẫu chọn.

* Kiểm tra phát sinh có: Căn cứ vào kết quả phân tích ở trên, chọn mẫu phù hợp để kiểm tra:

- Căn cứ vào kết quả kiểm toán doanh thu, đối với từng mặt hàng có doanh thu chịu thuế suất thuế GTGT khác nhau, kiểm tra việc tính toán các loại thuế phải nộp trong kì.

- Kiểm tra tính đầy đủ, chính xác và đúng thời hạn trong kê khai thuế GTGT về tỉ lệ thuế suất đợc áp dụng, cơ sở tính thuế, các mặt hàng chịu thuế, yêu cầu kiểm tra kĩ việc kê khai thuế tháng 1 và thnág 12 để tránh việc phản ánh thuế của năm nay sang năm sau, nếu có thể kết hợp với kiểm tra việc hạch toán thuế đầu vào trong tháng tiếp theo của năm sau.

* Kiểm tra số phát sinh nợ:

- Kiểm tra khoản bù trừ thuế GTGT đầu ra và thuế GTGT đầu vào

- Đối chiếu số thuế GTGT đã nộp trong kì với các chứng từ nộp thuế, đối chiếu với biên bản xác nhận của cơ quan thuế trong kì (nếu có)

- Kiểm tra các chứng từ của các nghiệp vụ liên quan đến việc miễn giảm thuế

Bớc 3: Đa ra ý kiến về khoản mục thuế GTGT trong BCTC

Bớc 4: Kết luận

- Thảo luận với đơn vị, đa ra các bút toán điều chỉnh và những vấn đề trong th quản lí

- Kiểm tra và hoàn thiện giấy làm việc

- Lập bảng tổng hợp nhận xét cho khoản mục thực hiện

3.3. Kết thúc kiểm toán

Sau khi mỗi KTV đã hoàn thành công việc của mình, KTV chính sẽ tập hợp

giấy tờ làm việc và tổng hợp ý kiến của các nhân viên kiểm toán về mức trung thực, hợp lí của từng khoản mục đã đợc thực hiện. Tại đơn vị khách hàng, KTV chính sẽ lập biên bản kiểm toán trình bày những công việc đã thực hiện cũng nh nêu ra những vấn đề cần giải quyết sau kiểm toán của khách hàng.

Những điều chỉnh mà các KTV cho là cần thiết sẽ đợc trao đổi với bộ phận kế toán của khách hàng, sau khi thống nhất với khách hàng các KTV sẽ lập bảng tổng hợp bút toán điều chỉnh. Kế toán khách hàng sẽ lập BCTC sau điều chỉnh, sau đó KTV sẽ có ý kiến thích hợp đối với BCTC.

Công việc cuối cùng là phát hành báo cáo kiểm toán. Trên báo cáo kiểm toán thể hiện đầy đủ những công việc mà các KTV đã thực hiện, đồng thời thể hiện trách nhiệm mỗi bên.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán khoản mục thuế GTGT trong kiểm toán BCTC do Công ty Kiểm toán tư vấn xây dựng (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w