Sự cần thiết phải đổi mới của hồ sơ kiểm toán

Một phần của tài liệu v5051 (Trang 80 - 84)

I. Bản chất của hồ sơ kiểm toán

1. Sự cần thiết phải đổi mới của hồ sơ kiểm toán

Yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế đối với công tác kế toán, kiểm toán :

Nh chúng ta đã biết, toàn cầu hoá và xu thế hội nhập đã làm thay đổi căn bản những diễn biến trong nền kinh tế thế giới. Ngày nay, thơng mại dịch vụ đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng và chiếm một tỷ trọng khá lớn trong giao dịch thơng mại toàn cầu. Vấn đề tự do hoá thơng mại dịch vụ đã trở thành mối quan tâm ngày càng lớn của các quốc gia đặc biệt là các nớc đang phát triển. Trong các vòng đàm phán song phơng và đa phơng các ngành dịch vụ quan trọng nh vận tải, tài chính, thông tin, môi trờng,... luôn đợc đợc đa ra thảo luận.

Mở cửa dịch vụ tài chính luôn đợc coi là vấn đề quan trọng nhất. Phần lớn các quốc gia trong đó có Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều sức ép từ các nớc phát triển, yêu cầu mở cửa ngành dịch vụ tài chính cho cạnh tranh nớc ngoài. Tuy nhiên, việc mở cửa ngành dịch vụ tài chính là vấn đề rất nhạy cảm, các quốc gia đều phải có các bớc đi thận trọng. Đây là một trong những lý do giải thích cho thực tế là các nớc đang phát triển thời gian qua đã rất dè dặt trong việc mở cửa dịch vụ tài chính.

Hội nhập kinh tế nói chung và hội nhập về dịch vụ tài chính nói riêng là xu thế tất yếu là yêu cầu khách quan trong bối cảnh phát triển kinh tế hiện tại và Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế này. Trong xu thế toàn cầu hoá, tiến trình mở cửa nền kinh tế của Việt Nam cũng cho thấy quá trình tự do hoá không chỉ dừng lại ở các quan hệ giao dịch thơng mại hàng hoá mà còn mở rộng đối với quan hệ cung cấp dịch vụ. Trong hiệp định thơng mại Việt - Mỹ Việt Nam đã cam kết mở cửa 55 trong số 155 phân ngành dịch vụ khác nhau trong đó có dịch vụ kế toán và kiểm toán trên cơ sở hoạt động về dịch vụ của tổ chức thơng mại thế giới (WTO).

Trong khuôn khổ ASEAN, năm 1995 các nớc ASEAN đã ký kết Hiệp định khung về hợp tác dịch vụ ASEAN. Trên cơ sở các lộ trình định hớng mở cửa thị tr- ờng về dịch vụ tài chính và dịch vụ hỗ trợ kinh doanh đợc các Chính phủ thông qua Bộ Tài chính đã xây dựng các cam kết về dịch vụ kế toán, kiểm toán của Việt Nam với các nớc ASEAN. Mức cam kết đợc xây dựng trên cơ sở cơ chế hiện hành, lấy Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam làm cam kết sàn.

Trong Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ Việt Nam cam kết một lộ trình mở cửa cụ thể : Sau hai năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực sẽ bỏ các hạn chế về phạm vi kinh doanh. Sau 3 năm sẽ bỏ hạn chế cấp giấy phép nhu cầu phát triển đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài của Mỹ.

Đối với tổ chức thơng mại thế giới (WTO) : Mặc dù cha chính thức đi vào cam kết tự do hoá thơng mại dịch vụ đối với WTO, APEC, và ASEAN nhng Chính phủ Việt Nam cũng đã thông qua lịch trình hội nhập với mục tiêu đến 2020 Việt Nam sẽ hội nhập với nhập hoàn toàn với quốc tế trong lĩnh vực kế toán kiểm toán gồm 3 giai đoạn :

Giai đoạn 1 (2000 - 2005) : Chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho hội nhập

giai đoạn củng cố các yếu tố môi trờng pháp lý và các điều kiện cơ sở hạ tầng cần thiết khác để phát triển ngành dịch vụ kế toán, kiểm toán theo hớng hội nhập, đồng thời cũng phải phù hợp với bối cảnh kinh tế trong nớc. Trong giai đoạn này, chúng ta cho phép các công ty kế toán, kiểm toán tiếp tục đầu t hoạt động tại Việt Nam, khuyến khích các công ty, các tổ chức nớc ngoài liên doanh với các công ty, tổ chức Việt Nam nhằm chuyển giao kỹ thuật, thúc đẩy các công ty trong nớc phát triển.

Giai đoạn 2 (2006 - 2010) : Giai đoạn củng cố hội nhập đây là thời kỳ tiếp

tục hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động kế toán kiểm toán. Với các tiền đề đã đợc xây dựng ở giai đoạn trên, tới giai đoạn này, chúng ta sẽ chủ động tham gia vào tiến trình hội nhập. Các dịch vụ kế toán, kiểm toán của Việt Nam sẽ đợc cung cấp ra nớc ngoài và các công ty của Việt Nam có thể tham gia điều hành và nắm giữ các công ty kế toán, kiểm toán ở nớc ngoài đồng thời cho phép các công ty kế toán, kiểm toán mới đầu t vào Việt Nam.

Giai đoạn 3(2011- 2020) : Giai đoạn hội nhập năng động. Việt Nam sẽ hội

nhập hoàn toàn với quốc tế trong lĩnh vực kế toán và kiểm toán.

Khi các ngành phát triển thông qua trao đổi công nghệ và toàn cầu hoá thì bản chất và phạm vi các giao dịch quốc tế kéo theo sự mở rộng các dịch vụ kế toán, kiểm toán. Mặt khác do tính vợt trội so với các nghề nghiệp khác kế toán, kiểm toán đợc đặt lên vị trí hàng đầu trong việc thông qua các nguyên tắc của Hiệp định về thơng mại dịch vụ (GATS) của WTO. Trong quá trình tự do hoá và toàn cầu hoá, việc cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán có thể đợc diễn ra trong các quan hệ song phơng và đa phơng theo các hình thức sau :

1. Một tổ chức nghề nghiệp hoặc một chuyên gia ở nớc này có thể cung cấp dịch vụ cho một khách hàng ở nớc khác.

2. Một công ty mẹ ở một nớc khác, thuê kiểm toán ở nớc mà công ty con hoạt động để kiểm toán công ty con và báo cáo cho công ty mẹ.

3. Thiết lập mạng chuyên gia mà thành viên là chuyên gia của nhiều nớc khác nhau.

4. Một tổ chức nghề nghiệp đến làm việc tạm thời hoặc thờng xuyên và lâu dài tại một nớc khác.

5. Tổ chức các dự án dài hạn đòi hỏi phải đi lại thờng xuyên giữa khách hàng và kiểm toán viên đến các nớc khác nhau.

Quá trình hội nhập kế toán, kiểm toán tạo nên những cơ hội to lớn cho ngành kế toán, kiểm toán Việt Nam, đồng thời cũng đặt ra những thách thức ngặt nghèo đòi hỏi phải có những giải pháp hữu hiệu để vợt qua và phát triển.

Trong trật tự thơng mại toàn cầu các chuyên gia kế toán, kiểm toán giỏi của Việt Nam sẽ có cơ hội tốt để làm việc và có thu nhập cao ở nớc ngoài. Đồng thời họ cũng phải cạnh tranh gay gắt các chuyên gia kiểm toán khu vực và thế giới không những ở nớc ngoài mà ngay chính tại thị trờng trong nớc. Nền kinh tế toàn cầu hóa đòi hỏi và chỉ chấp nhận các dịch vụ kế toán, kiểm toán hoàn hảo có chất lợng cao đợc cung cấp bởi các chuyên gia có đủ trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, bản lĩnh và có đạo đức nghề nghiệp.

Hơn nữa, kiểm toán là một ngành dịch vụ mà những lợi ích mà nó mang lại cao hơn rất nhiều so với chi phí phải bỏ ra. Khách hàng có quyền nhận đợc các dịch vụ tốt nhất với giá cạnh tranh. Thách thức lớn nhất đối với các ngành dịch vụ của Việt Nam nói chung và kế toán, kiểm toán nói riêng trong tiến trình hội nhập là xuất phát điểm và trình độ còn thấp, công nghệ, tổ chức, trình độ chuyên môn và quản lý còn non yếu so với nhiều nớc trong khu vực và thế giới, môi trờng pháp lý còn đang trong quá trình hoàn thiện. Với trình độ phát triển nh hiện nay nếu không tự đổi mới và nâng cao chất lợng dịch vụ và khả năng cạnh tranh các công ty kế toán, kiểm toán sẽ phải đối đầu với khả năng mất thị phần và bị loại bỏ khỏi cuộc chơi trong tiến trình hội nhập. Chính vì vậy đổi mới để hội nhập, đổi mới để tham gia toàn cầu hóa là một yêu cầu tất yếu khách quan nh chính vấn đề đổi mới vậy.

Yêu cầu của bản thân vấn đề tổ chức hệ thống hồ sơ kiểm toán trong sự nghiệp đổi mới :

Kiểm toán nói chung và kiểm toán độc lập nói riêng là một loại hình dịch vụ hoàn toàn mới mẻ nhng lại có tốc độ phát triển rất nhanh. Đứng trớc yêu cầu của tiến trình hội nhập và toàn cầu hoá chúng ta cần phải đổi mới một cách nhanh chóng và toàn diện công tác kế toán, kiểm toán nhằm đáp ứng một cách tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng, tạo thế cạnh tranh cho các ngành dịch vụ nói chung và kế toán kiểm toán nói riêng.

Trong công tác kiểm toán thì hồ sơ kiểm toán luôn đóng một vai trò quan trọng : Nó không chỉ chứa đựng những nguồn thông tin cần thiết của mỗi cuộc kiểm toán nh đã nêu trong phần chức năng của hồ sơ kiểm toán mà thông qua hồ sơ kiểm toán chúng ta có thể đánh giá đợc công nghệ kiểm toán. Vì vậy, các công ty kiểm toán cần phải hoàn thiện hồ sơ kiểm toán sao cho việc sử dụng các thông tin đã thu thập đợc lu trữ trong hồ sơ kiểm toán có hiệu quả. Công việc này đòi hỏi các công ty kiểm toán phải có một mô hình hồ sơ kiểm toán đợc xây dựng phù hợp với điều kiện thực tế, các tài liệu thông tin đợc sắp xếp khoa học dễ tra cứu, dễ xử lý. Đây là vấn đề rất phức tạp vì hồ sơ kiểm toán đợc hình thành phụ thuộc vào công nghệ kiểm toán của từng công ty kiểm toán, nếu công tác kiểm toán chủ yếu

đợc thực hiện thủ công thì hồ sơ kiểm toán cũng đợc lập thủ công thể hiện toàn bộ quá trình làm việc của kiểm toán viên. Nh thế muốn đổi mới thì yêu cầu đầu tiên là phải đổi mới công nghệ kiểm toán. Trong điều kiện hiện nay chúng ta cha có đủ điều kiện tạo ra một phần mềm kiểm toán nhng trớc mắt chúng ta đã có điều kiện để trang bị hệ thống máy vi tính, ứng dụng các thành tựu mới nhất của ngành công nghệ thông tin giúp các kiểm toán viên giảm một phần đáng kể các công việc phải thực hiện, giảm thời gian, tăng độ chính xác của công tác kiểm toán.

Trong tiến trình hội nhập và toàn cầu hoá, kiểm toán là ngành dịch vụ có tính cạnh tranh cao vì vậy công ty kiểm toán nào có khả năng cung cấp cho khách hàng dịch vụ có chất lợng cao thì công ty đó sẽ đợc lựa chọn. Chính vì thế bản thân công tác kiểm toán cần đợc đổi mới trong từng khâu từ việc thu thập các thông tin cho đến việc xử lý các thông tin đó sao cho kiểm toán viên có thể đa ra đợc ý kiến xác đáng nhất về tình hình tài chính của đơn vị khách hàng.

Một phần của tài liệu v5051 (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w