Kế toán giai đoạn phát tiền vay:

Một phần của tài liệu Một số vấn đề kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Bình (Trang 43 - 46)

I Tổng nguồn vốn hoạt động 139,357 181,810 42,453 30,

2.2.4 Kế toán giai đoạn phát tiền vay:

Bộ phận kế toán cho vay sau khi nhận đợc hồ sơ vay vốn, kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp, hớng dẫn khách hàng lập các chứng từ để phát tiền vay vào sổ để theo dõi.

Kế toán ghi ngày và số tiền rút vốn lên khế ớc vay tiền và hạch toán nh sau: Nợ TK: cho vay của đơn vị (hoặc cá nhân)

Có TK: tiền mặt (nếu cho vay bằng tiền mặt)

Đối với các đơn vị ngoài quốc doanh vay có tài sản thế chấp cầm cố thì trong từng lần thực hiện kế toán ghi nhập vào tài khoản ngoại bảng “tài sản thế chấp cầm cố”.

Tại ngân hàng nông nghiệp Quảng Bình, chủ yếu phát tiền vay bằng tiền mặt. Đa số khách hàng vay là hộ t nhân, cá thể, món vay nhỏ, chủ yếu vay dùng để phát triển sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống nên không có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng, hơn nữa khi dùng tiền mặt thì khách hàng đợc tự do hơn trong việc sử dụng vốn vay.

Khi khách hàng rút vốn vay bằng tiền mặt thì sẽ thuận tiện cho khách hàng trong việc sử dụng vốn vay, nhng hình thức phát tiền vay bằng tiền mặt, ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc kiểm soát sử dụng vốn vay đúng mục đích. Xuất phát chức năng “tạo tiền” của ngân hàng thơng mại đó là khả năng mở rộng tiền gửi nhiều lần. Từ một khoản tiền gửi ban đầu vào một ngân hàng, thông qua cho vay bằng chuyển khoản trong hệ thống ngân hàng thơng mại thì số tiền ban đầu sẽ tăng lên gấp bội, nhng khi có một khách hàng nào đó vay bằng tiền mặt thì khả năng tạo tiền sẽ giảm đi vì chỉ có phần thanh toán bằng chuyển khoản mới có thể tạo ra tiền gửi mới. Nh vậy khả năng mở rộng tiền gửi của ngân hàng thơng mại phải đợc thực hiện trên cơ sở sự kết hợp chặt chẽ giữa nghiệp vụ cho vay và thanh toán không dùng tiền mặt.

Trong mỗi ngân hàng, tiền gửi thanh toán đó là các khoản tiền gửi không kỳ hạn trớc hết đợc sử dụng để tiến hành thanh toán, chi trả cho các hoạt động hàng hóa, dịch vụ và các khoản chi trả khác phát sinh trong quá trình kinh doanh một cách thờng xuyên, an toàn và thuận tiện. Tuy nhiên trong thực tế do có sự không phối hợp nhịp nhàng giữa xuất và nhập trên mỗi tài khoản tiền gửi thanh toán của doanh nghiệp hay giữa các tài khoản của các doanh nghiệp làm cho nhập lớn hơn xuất, tạo nên tài khoản mà ngân hàng đợc phép sử dụng một phần làm vốn kinh doanh.

Do vậy, đòi hỏi ngân hàng phải khuyến khích khách hàng mở tài khoản cá nhân, tài khoản tiền gửi thanh toán qua ngân hàng, tạo thuận lợi cho cả ngân hàng và khách hàng trong việc thanh toán, chi trả, cho vay..., tạo thói quen trong việc thanh toán không dùng tiền mặt cho khách hàng mà thanh toán thông qua ngân hàng.

Mặc dù vậy, trong năm 1999, tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Bình khối lợng công việc giao dịch hàng ngày ở kế toán cho vay rất lớn nhng đều đợc thực hiện kịp thời, đầy đủ, chính xác. Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải lập chứng từ gốc hoặc chứng từ ghi sổ (phiếu thu, chi, chuyển khoản...).

Sau khi chứng từ đã qua nhiều khâu, nhiều ngành kiểm tra, kiểm soát và ký theo thẩm quyền, thì chứng từ gốc đó làm căn cứ để ghi chép, phản ánh trên sổ sách kế toán, trên khế ớc lu ở kế toán cho vay.

Tổng doanh số cho vay kinh tế ngoài quốc doanh trong năm 1998 và 1999 nh sau:

Bảng 7: Doanh số cho vay kinh tế ngoài quốc doanh năm 1998 và 1999.

Đơn vị: tỷ đồng Năm

Chi tiêu Số tiền1998Tỷ lệ % Số tiền 1999Tỷ lệ %

Σ doanh số cho vay kinh tế ngoài quốc doanh

- Cho vay ngắn hạn

- Cho vay trung và dài hạn

66,41 22,8 22,8 43,61 100 34,3 65,7 93,914 27,23 66,684 100 29 71

Nguồn lấy từ cân đối năm 1998-1999

2.2.5 Kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi:

Một phần của tài liệu Một số vấn đề kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Bình (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w