Cụng thức tớnh

Một phần của tài liệu phân tích tác động của nhân tố cơ bản tới lạm phát ở VN (Trang 27 - 87)

TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT

2.1.3 Cụng thức tớnh

trước, thỡ tỷ lệ lạm phỏt của kỳ hiện tại là:

Tỷ lệ lạm phỏt = 100% x Po – P-1 P- 1 Cú một số cụng thức khỏc nữa, vớ dụ: Tỷ lệ lạm phỏt = (log Po - log P-1) x 100%

dụng là:

• căn cứ thời gian: đo sự thay đổi giỏ cả của giỏ hàng húa theo thời gian

• căn cứ thời gian và cơ cấu giỏ hàng húa. Phương phỏp này ớt phổ biến hơn vỡ cũn phải tớnh toỏn sự thay đổi cơ cấu, nội dung giỏ hàng húa

2.2 Mối quan hệ giữa tiền tệ và lạm phỏt

2.2.1 Chủ nghĩa tiền tệ

Chủ nghĩa tiền tệ là hệ thống cỏc học thuyết và lý luận KT vĩ mụ liờn quan đến tiền tệ, một biến số KT quan trọng.

Cú thể xem cỏi mốc hỡnh thành chủ nghĩa tiền tệ là cụng trỡnh của Milton Friedman cụng bố năm 1956 liờn quan đến thuyết số lượng tiền tệ. Trong tỏc phẩm này, Friedman cho rằng cung tiền mà vượt quỏ cầu tiền thỡ người ta sẽ tiờu số tiền dư thừa, khiến cho tổng cầu tăng lờn. Điều này rừ ràng trỏi với lý luận của Keynes rằng tổng cầu khụng liờn quan gỡ đến tiền tệ

Đến giữa thập niờn 1960, sau tỏc phẩm Lịch sử Tiền tệ Mỹ, 1867-1960 do Friedman viết chung với Schwartz, trong đú cỏc tỏc giả cho rằng nguyờn nhõn của cuộc Đại Khủng hoảng (1929-1933) là sự thu hẹp cung tiền quỏ mức trong lỳc thị trường đúi tớn dụng chứ khụng phải là thiếu đầu tư (dẫn tới tổng cầu thiếu hụt so với tổng cung) như Keynes đó nghĩ. Cỏc tỏc giả cũn cho rằng nguyờn nhõn của hiện tượng lạm phỏt ở Mỹ là do cung tiền được mở rộng quỏ mức.

2.2.1.1 Cỏc lý luận chớnh

Hàm cầu tiền của Friedman

Năm 1956, Friedman đó giới thiệu lý luận của mỡnh về cầu tiền, theo đú lượng cầu về tiền của nền KT phụ thuộc vào một vài biến số KT lớn như cỏc thu nhập thường xuyờn, lói suất dự tớnh của trỏi phiếu, chứng khoỏn, tỷ lệ lạm phỏt dự tớnh và lợi tức từ tiền. Friedman cũn giả định rằng, người ta sẽ chuyển tài sản của mỡnh từ dạng tiền sang hàng húa nếu phỏt hiện tỷ lệ lạm phỏt dự

tớnh tăng lờn. Như vậy, chớnh là cung tiền tăng làm tăng tiờu dựng và do đú làm tăng tổng cầu, gõy ra biến động KT.

Thuyết số lượng tiền tệ

Irving Fisher là người đó đưa ra thuyết số lượng tiền tệ vào năm 1911 với "đẳng thức trao đổi" theo đú lượng cung tiền nhõn với tốc độ lưu thụng sẽ vừa đỳng bằng sản lượng thực tế nhõn với mức giỏ chung:

MV = PY

Nếu mức giỏ điều chỉnh để giữ cho sản lượng thực tế duy trỡ ở mức sản lượng tiềm năng Y*, mức sản lượng này được giả định là khụng thay đổi thỡ khi đú M và P sẽ phải vận động cựng nhau, nếu như tốc độ lưu thụng V khụng thay đổi. Mặt khỏc, M/P = Y/V, vế trỏi là cung tiền thực tế cũn vế phải là cầu tiền thực tế. Cầu tiền thực tế biến thiờn cựng chiều với thu nhập thực tế và ngược chiều với tốc độ lưu thụng. Nhưng cầu tiền lại tỷ lệ thuận với thu nhập thực tế và tỷ lệ nghịch với lói suất danh nghĩa. Do vậy tốc độ lưu thụng phản ỏnh tốc độ của lói suất tới cầu tiền, lói suất danh nghĩa càng cao sẽ làm giảm cầu tiền thực tế

Friedman đó diễn giải lại đẳng thức này ở dạng động học với những giả thiết mới gồm: (1) sản lượng thực tế cố định vỡ ở mức toàn dụng nhõn lực, (2) tốc độ lưu thụng tiền tệ khụng thay đổi, (3) cung tiền là biến ngoại sinh vỡ NHTW là cơ quan quyết định nú. Kết quả là tốc độ tăng cung tiền sẽ bằng tỷ lệ lạm phỏt. Từ đú kết luận, chớnh là NHTW gõy ra lạm phỏt khi tăng cung tiền. Lạm phỏt bao giờ cũng là một hiện tượng tiền tệ.

2.2.1.2 Quan hệ giữa lạm phỏt và mất giỏ tiền tệ

Hễ người ta dự tớnh lạm phỏt sẽ cao, thỡ lói suất trờn thị trường mở sẽ được nõng lờn khiến cho nội tệ mất giỏ so với cỏc ngoại tệ ổn định.

2.2.1.3 Quan hệ giữa cung tiền và lạm phỏt

Thu nhập quốc dõn danh nghĩa bằng thu nhập quốc dõn thực tế nhõn với chỉ số giảm phỏt GDP (tỷ lệ lạm phỏt).

Thu nhập quốc dõn danh nghĩa cũng bằng tốc độ lưu thụng tiền tệ nhõn với cung tiền.

Do đú, tỷ lệ lạm phỏt bằng tốc độ lưu thụng tiền tệ nhõn với cung tiền rồi chia cho thu nhập quốc dõn thực tế. Nếu hai yếu tố cũn lại khụng đổi, tốc độ thay đổi của tỷ lệ lạm phỏt bằng đỳng tốc độ thay đổi của cung tiền

2.2.2 Tiền tệ và lạm phỏt

Cú mối liờn hệ giữa lượng tiền danh nghĩa và giỏ cả, và do vậy cũng cú mối liờn hệ giữa tăng trưởng tiền tệ và lạm phỏt

Mọi người cú nhu cầu đối với tiền vỡ cú thể dựng nú để mua hàng hoỏ. Họ cú nhu cầu đối với lượng tiền thực tế. Khi thu nhập thực tế là Y và lói suất là r thỡ ký hiệu L(Y,r) sẽ phản ỏnh lượng cầu tiền thực tế. Nú tỷ lệ thuận với thu nhập thực tế Y bởi vỡ lợi ớch của việc giữ tiền tăng lờn. Nú tỷ lệ nghịch với lói suất bởi vỡ chi phớ của việc giữ tiền sẽ tăng lờn. Cung tiền thực tế M/P bằng cung tiền danh nghĩa M chia cho mức giỏ P:

M/P = L(Y,r) (2)

Tại trạng thỏi cõn bằng của thị trường tiền tệ, cung tiền thực tế và cầu tiền thực tế bằng nhau, lói suất thay đổi linh hoạt sẽ duy trỡ dự cõn bằng liờn tục của thị trường tiền tệ. Phương trỡnh (1) luụn đỳng.

Nếu tiền lương danh nghĩa và mức giỏ điều chỉnh chậm chạp trong ngắn hạn, tăng cung tiền danh nghĩa M ban đầu sẽ làm tăng lượng tiền thực tế M/P khi mức giỏ P chưa kịp điều chỉnh. Sự dư cung về tiền thực tế sẽ đẩy lói suất giảm xuống. Điều này làm tăng cầu hàng hoỏ, dần dần nú sẽ đẩy giỏ cả hàng hoỏ tăng lờn, trờn thị trường lao động tiền lương danh nghĩa cũng bắt đầu tăng.

Sau khi tiền lương và giỏ cả điều chỉnh hoàn toàn, sự tăng cung tiền danh nghĩa sẽ dẫn tới sự gia tăng tương ứng của tiền lương và giỏ cả. Sản lượng, việc làm, lói suất và lượng tiền thực tế sẽ quay trở lại giỏ trị ban đầu. Sau quỏ trỡnh điều chỉnh hoàn thành, cầu tiền thực tế sẽ khụng đổi theo đỳng tỷ lệ thay

đổi ban đầu của cung tiền danh nghĩa.

Tăng trưởng cung tiền danh nghĩa cũng cú liờn hệ với lạm phỏt, tức là tốc độ tăng giỏ (Theo lý thuyết về số lượng tiền tệ )

2.2.3 Tiền tệ, giỏ cả, mối quan hệ nhõn quả

Giả sử rằng cầu tiền thực tế khụng đổi theo thời gian. Để cõn bằng thị trường tiền tệ, cung tiền thực tế M/P cũng phải khụng đổi. Nếu CSTT cố định lượng tiền danh nghĩa thỡ cung tiền sẽ xỏc định mức giỏ P sao cho M/P đỳng bằng với cầu tiền. Ngược lại, CSTT cú thể lựa chọn một tiến trỡnh mục tiờu đối với mức giỏ P (và do vậy sẽ là tiến trỡnh của lạm phỏt, nú sẽ chỉ phụ thuộc vào việc so sỏnh mức giỏ thời kỳ này với mức giỏ thời kỳ trước). Những thay đổi của tiến trỡnh này khi đú sẽ gõy ra sự thay đổi của cung tiền danh nghĩa để đạt được mức cung tiền danh nghĩa cần thiết. Phương trỡnh (2) núi rằng giỏ cả và tiền tệ cú mối quan hệ với nhau, nhưng mối quan hệ nhõn quả theo chiều nào thỡ khụng thể biết được, nú tuỳ thuộc vào dạng thức của CSTT mà quốc gia đú theo đuổi. Khi mục tiờu trung gian là lượng tiền danh nghĩa thỡ quan hệ nhõn quả diễn ra theo chiều từ tiền tệ tới giỏ cả. Khi mục tiờu là giỏ cả hay lạm phỏt thỡ quan hệ nhõn quả diễn ra theo chiều ngược lại

Dự quan hệ nhõn quả theo chiều nào thỡ lạm phỏt cuối cựng vón là một hiện tượng của tiền tệ. Lạm phỏt kộo dài chỉ khi NHTW liờn tục in thờm tiền. Nếu lượng tiền danh nghĩa được giữ cố định thỡ lạm phỏt diễn ra cuối cựng sẽ làm suy giảm lượng tiền thực tế và khiến cho lói suất cõn bằng tăng lờn rất cao và điều này làm suy giảm mức lạm phỏt đi. Chấm dứt tăng trưởng lượng tiền danh nghĩa sẽ làm tắt ngọn lửa lạm phỏt.

2.2.4 Lạm phỏt, tiền tệ và thõm hụt

Lạm phỏt kộo dài phải đi kốm với tăng trưởng tiền tệ liờn tục. CP đụi khi phải in thờm tiền để tài trợ cho mức thõm hụt ng.s lớn của mỡnh. Do vậy thõm hụt ng.s cú thể giải thớch tại sao CP phải in tiền thường xuyờn hơn. Nếu vậy chớnh sỏch tài khoỏ thắt chặt là một việc làm cần thiết để ngăn chặn lạm phỏt và khiến mọi người tin tưởng vào chớnh sỏch lạm phỏt thấp của CP

Mức GDP cũng tỏc động tới số lượng thuế mà CP thu được với suất đó cú. Nếu nợ CP tương đối thấp so với GDP thỡ CP cú thể tài trợ khoản thõm hụt bằng cỏch đi vay. CP cú đủ nguồn thu từ thuế để trang trải cho cỏc khoản nợ và tiền lói. Đối với cỏc CP cú nợ thấp, người ta khụng tỡm thấy mối liờn hệ nào giữa lạm phỏt và lượng tiền mà CP đú in ra.

Tuy nhiờn nhiều năm thõm hụt liờn tiếp cú thể khiến CP rơi vào tỡnh trạng nợ nhiều so với GDP. Khi cỏc tổ cức cho vay cảm thấy e sợ thỡ CP cú thể khụng tài trợ khoản thõm hụt bằng cỏch đi vay được nữa. Nú phải thắt chặt tài khoỏ để giảm bớt thõm hụt hoặc phải in tiền cho khoản thõm hụt đang tiếp diễn.

2.2.5 Thõm hụt, tăng trưởng tiền tệ và nguồn thu thực tế

Thời kỳ sớờu lạm phỏt là một thời kỳ mà CP khụng thể kiểm soỏt được chớnh sỏch tài khoỏ. Một CP cú mức thõm hụt cao kộo dài, khoản thõm hụt được tài trợ bằng đi vay, sẽ đến lỳc nợ quỏ nhiều và khụng ai dỏm cho CP đú vay nữa, khi đú CP sẽ phải in tiền để tài trợ cho thõm hụt. CP cú vai trũ độc quyền đối với việc in tiền. Chi phớ sản xuất bỏ ra để in tiền nhỏ hơn rất nhiều so với giỏ trị của số tiền in ra. CP in tiền mà khụng mất mỏt gỡ, sau đú CP cú thể sử dụng số tiền đú để trả lương hoặc xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng.

Cầu tiền thực tế M/P tỷ lệ thuận với thu nhập thực tế. Tăng trưởng dài hạn của thu nhập thực tế cú thể làm cho CP tăng một lượng M nhất định mà khụng phải tăng P. Đõy được gọi là thuế đỳc tiền. Một nguồn thu thực tế tiềm năng khỏc là thuế lạm phỏt.

Giả sử rằng thu nhập thực tế và sản lượng được giữ nguyờn, một CP yếu kộm khụng thể giảm khoản thõm hụt ng.s và cú tiền để trang trải cho khoản thõm hụt ng.s này. Nếu ∆M là lượng tiền mặt mới in thờm thỡ CP sẽ tài trợ cho một khoản chi thực tế bằng(∆M)/P, nú đỳng bằng (∆M /M )*(M/P), tốc độ tăng trưởng tiền mặt nhõn với cầu tiền mặt thực tế. Tăng lượng tiền danh nghĩa sớm muộn sẽ làm thay đổi mức giỏ. Giả sử rằng tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ danh nghĩa (∆M /M ) bằng với tỷ lệ lạm phỏt π. Do đú :

Nguồn thu thực tế từ lạm phỏt = π*(M/P)

Lạm phỏt giỳp CP giảm giỏ trị của cỏc khoản nợ khụng sinh lói của CP, tức là tiền mặt.

2.3 Mối quan hệ giữa lạm phỏt và lói suất

Giả thiết Fisher phỏt biểu rằng lạm phỏt tăng sẽ dẫn tới mức tăng tương ứng của lói suất danh nghĩa.

Bảng 2.1: Tỷ lệ lạm phỏt và mức lói xuất suất của một số quốc gia (năm 2007, %năm) Nước lạm phỏt Lói suất Thổ Nhĩ kỳ 62 57 Nga 20 25 Venezuel a 12 15 Hungary 8 11 Chi lờ 4 3 Thuỵ Sỹ 1 2 Nhật Bản -1 0

Nguồn The Economist

Nhỡn vào bảng trờn ta thấy cỏc quốc gia cú mức lạm phỏt cao sẽ cú mức lói suất cao.

Giả thiết Fisher phỏt biểu rằng lói suất thực tế thay đổi khụng nhiều, nếu nú xảy ra nhiều thỡ sẽ xảy ra hiện tượng dư cung hay dư cầu vốn vay. Lạm phỏt cao hơn sẽ được bự đắp bằng mức lói suất danh nghĩa cao hơn, để trỏnh khụng cho lói suất thực tế thay đổi quỏ nhiều.

Lạm phỏt cao thường đi kốm với tốc độ tăng trưởng tiền danh nghĩa nhanh hơn và mức lói suất danh nghĩa cao hơn. Lói suất danh nghĩa cao hơn sẽ làm giảm cầu tiền thực tế, khiến cho tốc độ tăng tiền và tốc độ tăng giỏ khụng giống nhau đến khi nào cung tiền danh nghĩa điều chỉnh cõn bằng với cầu tiền thực tế mới. Chỳng ta sẽ lấy một vớ dụ khỏ nổi tiếng về siờu lạm phỏt của nước Đức những năm 1920 để thấy rừ cơ chế này hoạt động ra sao:

Bảng 2.2: Thời kỳ siờu lạm phỏt 1922-1923 của nước Đức (thỏng 1,1922 = 1)

Nguồn Data adaped from C. L. Holtfrenich Inflation 1912-1923

Nước Đức bị thất trận trong thế chiến thứ nhất. CP Đức rơi vào tỡnh Lượng tiền Giỏ Lượn g tiền thực tế lạm phỏt (%thỏ ng) Thỏng một, 1922 1 1 1.00 5 Thỏng một, 1923 16 75 0.21 189 Thỏng bảy, 1923 354 2021 0.18 386 Thỏng chớn,1923 227777 645946 0.35 2532 Thỏng mười, 1923 202012 56 191891 890 0.11 29720

trạng thõm hụt ng.s nặng và khoản thõm hụt ng.s này được tài trợ bằng cỏch in thờm tiền. Giỏ đó tăng rất nhanh, vào thỏng 10-1923, người ta phải bỏ 192 triệu Reichmarks để mua 1 chai nước uống cú giỏ là 1 Reichmarks vào thỏng 1-1922, người ta đó mang tiền trong những chiếc xe chở hàng để đi mua hàng .

Nếu lạm phỏt là π và lói suất danh nghĩa là r, thỡ lói suất thực tế sẽ bằng (r-π ), nhưng mức lợi tức thực tế của khoản tiền mặt khụng sinh lói là -π , nú cho biết giỏ trị thực tế của khoản tiền mặt đú đó bị giảm như thế nào do lạm phỏt. Mức lợi tức thực tế chờnh lệch của cỏc tài sản sinh lói so với nắm giữ tiền mặt chớnh là r. Lói suất danh nghĩa đo chi phớ thực tế của việc nắm giữ tiền mặt, lói suất danh nghĩa tăng theo lạm phỏt. Trong thời kỳ siờu lạm phỏt, chi phớ của việc nắm giữ tiền là rất lớn.

Do đú ta cú thể rỳt ra kết luận rằng: Tăng lạm phỏt và tăng lói suất danh nghĩa sẽ làm giảm đỏng kể cầu tiền mặt thực tế; Tiền và giỏ sẽ khụng tăng giống nhau khi mà lạm phỏt và lói suất danh nghĩa tăng lờn.

2.4 Lạm phỏt, thất nghiệp và sản lượng

2.4.1 Đường Philips:

Đường Philips chỉ ra rằng tỷ lệ lạm phỏt cao hơn sẽ đi kốm với tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn. Nú hàm ý rằng chỳng ta cú thể đỏnh đổi nhiều lạm phỏt hơn để cú thất nghiệp thấp hơn hoặc ngược lại

Năm 1958, Giáo s Phillips của trờng Kinh tế Luân Đôn đã phát hiện ra mối quan hệ thống kê giữa tỷ lệ lạm phát hàng năm và tỷ lệ thất nghiệp hàng năm ở nớc Anh. Những mối quan hệ tơng tự cũng đợc phát hiện ở các quốc gia khác. Đờng Phillips đợc thể hiện trong Hình 2

Đờng Phillips dờng nh là một chiếc la bàn hữu ích để đa ra lựa chọn chính sách kinh tế vĩ mô. Bằng cách lựa chọn các chính sách tài khoá và tiền tệ, chính phủ có thể xác lập mức tổng cầu và do vậy là mức thất nghiệp trong nền kinh tế. Đờng Phillips cho biết điều gì sẽ xảy ra với lạm phát sau đó. Tổng cầu cao hơn

sẽ đẩy mức lơng và mức giá lên cao, và nó làm tăng lạm phát, tuy nhiên mức thất nghiệp sẽ giảm xuống.

Hình 2.1. Đờng Phillips

Đờng Phillips trong Hình 2.1 thể hiện mối quan hệ đánh đổi mà công chúng tin rằng họ đã phải đối mặt trong những năm 1960. Vào thời ký đó, tỷ lệ thất nghiệp ở Anh hiếm khi vợt quá mức 2%. Mọi ngời đã tin rằng nếu nh giảm tổng cầu cho tới khi thất nghiệp tăng lên 2,5% thì lạm phát sẽ giảm xuống con

Một phần của tài liệu phân tích tác động của nhân tố cơ bản tới lạm phát ở VN (Trang 27 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w