Tờ bút toán điều chỉnh (p)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáo Tài chính do Công ty cổ phần Kiểm toán và Tư vấn (Trang 51)

- Tờ Review Notes (r) - Giấy tờ làm việc (0 – 9)

Ví dụ: Đối với khoản mục tiền, tham chiếu là A A0: tờ tổng hợp

A1: giấy tờ làm việc đối với khoản mục tiền mặt

A2: giấy tờ làm việc đối với khoản mục tiền gửi ngân hàng A3: giấy tờ làm việc đối với khoản mục tiền đang chuyển An : giấy tờ nhận xét chung về khoản mục vốn bằng tiền

Ap: giấy tờ ghi chép các bút toán điều chỉnh liên quan tới khoản mục vốn bằng tiền

Bên cạnh đó, các giấy tờ làm việc của Công ty còn đợc sắp xếp theo trình tự đối với từng khoản mục:

+ Chơng trình kiểm toán + Mô tả tóm tắt công việc + Mô tả đặc điểm của tài khoản + Các bút toán đề nghị điều chỉnh

+ Ghi nhận những vấn đề phát sinh trong kiểm toán, những giải thích. + Các giấy làm việc ghi nhận bằng chứng kiểm toán.

-Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán :

•Giao việc: Kiểm toán viên đợc thông báo lịch Kiểm toán, danh sách nhóm kiểm toán và nhóm trởng trớc một tuần tại một khách hàng cụ thể.

•Hớng dẫn: Kiểm toán viên sẽ đợc phổ biến đề cơng khảo sát, những vấn đề cần xem xét, thông tin cần thu thập, phơng thức tiến hành khảo sát. Tại Công ty thông tin về khách hàng đợc lu trong file riêng gọi là hồ sơ thờng trực.

•Giám sát: Nhóm trởng sẽ gíam sát các Kiểm toán viên trong việc sử dụng các kỹ thuật để khảo sát, thu thập thông tin về đơn vị đợc kiểm toán, đặc biệt là thông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, giám sát việc ghi chép giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên để đảm bảo các kỹ thuật thu thập đúng quy định, thông tin đợc đầy đủ, công việc tiến hành đúng quy trình kiểm toán.

-Trong giai đoạn thực hiện: Kiểm soát liên quan đến công việc thu thập bằng chứng và cũng do nhóm trởng thực hiện.

•Giao việc: Nhóm trởng sẽ căn cứ vào mục tiêu, nội dung của cuộc kiểm toán và căn cứ vào trình độ, năng lực, sở trờng của Kiểm toán viên để phân công và giao việc cụ thể. Viết giấy giao việc là công việc đầu tiên của nhóm tr ởng khi thực hiện kiểm toán.

•Hớng dẫn: Nhóm trởng phổ biến cho từng Kiểm toán viên về nội dung, phần hành kiểm toán đợc phân công, các phơng pháp kiểm toan cần áp dụng và trọng tâm của cuộc kiểm toán.

•Giám sát: nhóm trởng giám sát tiến độ công việc, các thủ tục kiểm toán, giám sát việc tuân thủ các chuẩn mực, quy trình kiểm toán, giám sát việc tuân thủ các chuẩn mực đạo đức, nghề nghiệp và giám sát việc ghi chép các giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên Nhóm tr… ởng và Kiểm toán viên cùng tham gia thảo luận để đi tới kết luận chính xác nhất.

-Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán: liên quan tới công việc lập báo cáo kiểm toán. Nhóm trởng sẽ trực tiếp xem xét các tổng hợp công việc của Kiểm toán viên để đảm bảo sự chính xác, đầy đủ, hợp lý của kết quả kiểm toán phản ánh trong các biên bản kiểm toán và các bằng chứng kiểm toán, các nhận xét, đánh giá của Kiểm toán viên.

Việc kiểm soát chất lợng công việc kiểm toán thờng đợc thể hiện thông qua phiếu soát xét hồ sơ và báo cáo kiểm toán có mẫu nh sau:

Phụ lục 1: Phiếu soát xét hồ sơ và báo cáo kiểm toán

Tên khách hàng: Nội dung:

Ngời soát

xét Nội dung soát xét

Lần

1 Lần 2 Lần 3 Giám đốc 1. Tính tuân thủ và nội dung trình bày của hệ thống báo cáo

2. Tính chính xác của số liệu trình bày trên báo cáo 3. Tính logic của nội dung báo cáo

4. Diễn đạt và lỗi kỹ thuật 5. Trình bày báo cáo kiểm toán 6. Th quản lý

Kiểm toán viên điều hành

1. Tính tuân thủ trong cách trình bày hồ sơ, giấy tờ làm việc 2. Chơng trình kiểm toán các tài khoản

3. Kiểm tra chọn mẫu các bằng chứng kiểm toán

4. Cơ sở và tính chính xác của các số liệu trình bày trong báo cáo

5. Tính tuân thủ và nội dung trình bày của báo cáo 6. Diễn đạt và lỗi kỹ thuât

7. Tính hợp lý và đầy đủ của các vấn đề ghi nhận trong báo cáo kiểm toán, th quản lý

Trởng nhóm

1. Tính tuân thủ trong cách trình bày toàn bộ hồ sơ

trình kiểm toán

3. Đã đối chiếu tính chính xác về số liệu giữa bằng chứng, giấy tờ làm việc và báo cáo

4. Tính chính xác của các số liêu trình bày trên báo cáo 5. Đã đảm bảo trình tự và nội dung báo cáo trình bày theo quy định

6. Th quản lý

7. Đã sửa và ngày giao hồ sơ soát xét

Nh vậy, với hoạt động chính là Kiểm toán, Công ty là một trong những Công ty Kiểm toán Việt Nam xây dựng đợc một hệ thống quy trình, quy chế mẫu cho tất cả các bộ phận, các công việc với hoạt động Kiểm toán, lập ch ơng trình, thực hiện chơng trình Kiểm toán và kết thúc Kiểm toán, phát hành Báo cáo kiểm toán và việc kiểm tra chất lợng công việc của Kiểm toán viên. Nhờ đó Công ty ngày càng có uy tín trong và ngoài nớc bằng chứng là Công ty ngày càng có thêm những khách hàng mới và vẫn giữ mối quan hệ lâu dài với khách hàng cũ. Thu nhập của đội ngũ nhân viên ngày càng đợc nâng cao, mọi nghĩa vụ đối với Nhà nớc đều đợc Công ty thực hiện một cách đầy đủ.

II- Kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Cổ phần Kiểm toán và t vấn Thực hiện tại Công ty khách Công ty Cổ phần Kiểm toán và t vấn Thực hiện tại Công ty khách hàng:

Kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Kiểm toán và t vấn là kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trên báo cáo tài chính, nhóm trởng nhóm kiểm toán sẽ xác định số kiểm toán viên sẽ tiến hành kiểm toán khoản mục hàng tồn kho và khoản mục giá vốn hàng bán trên báo cáo tài chính của đơn vị khách hàng. Theo đó công việc kiểm toán sẽ đợc tiến hành trên 3 giai đoạn: chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểm toán.

Để có thể có thấy rõ đợc công việc mà các KTV đã thực hiện tại Công ty khách hàng, trong bài luận văn của mình em xin đợc miêu tả công việc kiểm toán đợc thực hiện tại 2 Công ty khách hàng X và Y.Trong đó, Công ty X là đối tợng trực tiếp để đánh giá, nhận xét; còn Công ty Y là đối tợng so sánh. Cả hai công ty đều lập th mời A&C kiểm toán Báo cáo tài chính cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/2004. Quy trình kiểm toán ở 2 Công ty đều trải qua các bớc sau:

Bớc khởi đầu của mỗi cuộc kiểm toán đó là việc tiếp cận với khách hàng để đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng.

Tiếp cận khách hàng:

Đối với khách hàng mới, A&C tiến hành giới thiệu về mình và các loại hình dịch vụ mà công ty thực hiện, đồng thời đa ra phơng thức thực hiện phù hợp với đơn vị khách hàng.

Còn đối với khách hàng cũ, để xem xét việc có tiếp tục kiểm toán hay không A&C sẽ tiến hành khảo sát, đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán đối với công ty khách hàng.

Nhận diện lý do kiểm toán của khách hàng:

Tuỳ thuộc vào điều kiện hoạt động kinh doanh cũng nh tình hình tài chính, thị trờng mà các doanh nghiệp đa ra các lý do kiểm toán khác nhau.

Đối với Công ty X là Công ty Nhà nớc, là khách hàng cũ của A&C lý do kiểm toán của Công ty là kiểm tra việc tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, các nguyên tắc và phơng pháp áp dụng, các ớc tính quan trọng của Giám đốc cũng nh cách trình bày tổng quát các Báo cáo tài chính và tuân thủ quy định của Bộ tài chính, hoàn thiện tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty.

Đối với Công ty Y, là khách hàng mới đồng thời là Công ty TNHH nên lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu của Công ty nên mục đích kiểm toán ngoài việc tuân thủ các quy định của Bộ tài chính thì mục tiêu của Công ty còn hớng vào thuế phải nộp.

Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán.

Ngay sau khi nhận đợc th mời kiểm toán do khách hàng gửi, Công ty xem xét khả năng chấp nhận kiểm toán qua việc đánh giá mức rủi ro kiểm toán rồi mới quyết định có nên chấp nhận khách hàng này hay không? Công ty sẽ từ chối kiểm toán nếu một trong các trờng hợp sau xảy ra:

- Công ty nhận thấy khách hàng không đủ điều kiện cần thiết để thực hiện cuộc kiểm toán nh: không thực hiện đúng luật kế toán; hệ thống KSNB của khách hàng kém hiệu lực, dẫn đến rủi ro quá cao,…

- Công ty nhận thấy chính bản thân Công ty không đủ khả năng và điều kiện cần thiết để cung cấp dịch vụ nh khách hàng mong muốn đợc.

Tuy nhiên, với mỗi khách hàng kiểm toán khác nhau sẽ có mỗi cách thức đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán khác nhau nh sau:

Với Công ty Y là khách hàng lần đầu kiểm toán, Công ty sẽ chọn một kiểm toán viên có kinh nghiệm trực tiếp đến doanh nghiệp để điều tra về nguồn gốc và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp đó. Kiểm toán viên có thể thực hiện công việc của mình bằng một trong các phơng pháp sau: phỏng vấn, quan sát, điều tra thực tế, Từ đó Công ty mới quyết định có chấp nhận kiểm toán hay… không? Việc đánh giá có chính xác hay không phụ thuộc rất lớn vào kinh nghiệm của chính Kiểm toán viên đó, vì vậy nhân viên của Công ty phải là những ngời không chỉ có kiến thức sâu rộng mà còn phải có nhiều kinh nghiệm.

Với Công ty X là khách hàng thờng xuyên của Công ty, Công ty chỉ cần xem xét sự thay đổi lớn giữa niên độ kế toán này với niên độ kế toán trớc. Ví dụ, Kiểm toán viên có thể xem xét về tính liêm chính của Ban giám đốc, thay đổi môi trờng pháp lý ảnh hởng nhiều đến hoạt động kinh doanh, phí kiểm toán, …

Sau khi xem xét, nếu rủi ro kiểm toán ở 2 khách hàng ở mức trung bình thì Công ty quyết định chấp nhận kiểm toán cho Công ty X và tiếp tục kiểm toán với Công ty Y.

Sau đó hai bên tiến hành ký kết hợp đồng kiểm toán và công ty tiến hành lập kế hoạch kiểm toán tổng thể cho cuộc kiểm toán. Và kế hoạch kiểm toán tổng thể do Công ty A&C lập cho toàn bộ cuộc kiểm toán tại Công ty khách hàng đợc trình bày nh sau:

Lập kế hoạch tổng thể: Để xây dựng đợc một kế hoạch tổng thể hoàn chỉnh và đầy đủ tạo điều kiện cho việc lập kế hoạch chi tiết thì kiểm toán viên cần thực hiện các công việc sau:

Đầu tiên phải xác định mục tiêu kiểm toán: đó là xem xét, đánh giá toàn bộ các bằng chứng thu đợc có liên quan đến các chỉ tiêu trình bày trên báo cáo tài chính niên độ kết thúc ngày 31/12 để có thể đa ra ý kiến độc lập về tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính đã đợc lập của quý Công ty.

+ Lập kế hoạch tham gia chứng kiến kiểm kê cuối niên độ.

+ Thu thập bằng chứng kiểm toán trên cơ sở áp dụng các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản.

+ Trao đổi những vấn đề phát sinh cần xem xét, các bút toán bổ sung hoặc điều chỉnh.

Tổng hợp và phát hành báo cáo kiểm toán, dự thảo trình bày ý kiến của Kiểm toán viên về mức độ trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính đợc kiểm toán.

Phát hành báo cáo chính thức sau khi nhận đợc ý kiến đồng ý của Ban Giám đốc đơn vị. Công việc này đợc tiến hành khi kiểm toán kết thúc.

Nội dung và trình tự tiến hành kiểm toán:

Công việc kiểm toán bao gồm các thử nghiệm, kiểm tra về các hồ sơ, chứng từ của các bộ phận nghiệp vụ cũng nh bộ phận kế toán tại Công ty. Và có thể tiến hành các thủ tục khác trong trờng hợp cần thiết nhng vẫn đảm bảo phù hợp với tình hình hoạt động của khách hàng.

+ Tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội bộ và tổ chức công tác kế toán của đơn vị.

+ Nghiên cứu, xem xét các hồ sơ pháp lý của đơn vị có liên quan đến báo cáo kiểm toán.

+ Trên cơ sở tìm hiểu và đánh giá tình hình của đơn vị, Kiểm toán viên sẽ soạn thảo kế hoạch kiểm toán chi tiết và lập chơng trình kiểm toán phù hợp .

+ Thực hiện kiểm toán dựa trên các chơng trình kiểm toán cụ thể.  Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ:

+ Tìm hiểu về nhân sự của phòng Kế toán: họ tên, chức vụ và nhiệm vụ của từng ngời.

+ Tìm hiểu về niên độ kế toán, hình thức kế toán áp dụng.

+ Nêu ảnh hởng của công nghệ thông tin và hệ thống máy tính đến công tác kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ.

+ Các chính sách kế toán đang áp dụng

+ ảnh hởng các chính sách mới về kế toán và kiểm toán + Yêu cầu về các báo cáo hàng tháng và hàng quý + Các thông tin khác

+ Kết luận và đánh giá về môi trờng kiểm soát, hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ là đáng tin cậy và có hiệu quả.

+ Đánh giá rủi ro gồm đánh giá về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. + Xác định mức độ trọng yếu gồm: xác định mức trọng yếu tổng thể, phân bổ mức trọng yếu các khoản mục và phơng pháp kiểm toán đối với các khoản mục ( có thể kiểm tra 100% hoặc kiểm tra chọn mẫu).

Phối hợp, chỉ đạo, kiểm tra:

+ Về thời gian của thực tế năm trớc và kế hoạch năm nay. + Chứng kiến kiểm kê tại Công ty khách hàng.

+ Sự tham gia của các Kiểm toán viên khác + Sự tham gia của các chuyên gia bên ngoài. + Yêu cầu về nhân sự.

Thành phần Kiểm toán sơ bộ Kiểm toán kết thúc 1. Giám đốc

2. Trởng nhóm kiểm toán 3. Trợ lý Kiểm toán viên

Nh vậy, các bớc công việc trong khâu chuẩn bị kiểm toán đợc Công ty A&C thể hiện một cách khái quát và rõ ràng qua kế hoạch tổng quát của mình.

Trong bớc công việc này, với khách hàng thờng xuyên A&C có thể thu thập thông tin về khách hàng thông qua hồ sơ kiểm toán năm trớc, đồng thời trao đổi với Ban giám đốc Công ty những thay đổi trong hoạt động cũng nh trong cơ cấu tổ chức của đơn vị để cập nhật cho năm hiện hành.

Với khách hàng mới, Công ty có thể thu thập thông tin thông qua việc trao đổi trực tiếp với Ban giám đốc Công ty, Kế toán trởng hoặc nhân viên của đơn vị đợc kiểm toán. Ngoài ra, A&C còn trao đổi với các kiểm toán viên tiền nhiệm và với đơn vị đã cung cấp dịch vụ cho đơn vị đợc kiểm toán.

Để có thể thấy đợc một cách cụ thể các bớc trong công tác chuẩn bị kiểm toán tại Công ty A&C, công ty khách hàng X và Y là ví dụ để minh họa cho công việc này của A&C.

Các bớc chuẩn bị kiểm toán tại công ty khách hàng X và Y:

Do công ty X là khách hàng thờng xuyên của A&C nên việc ký kết hợp đồng đợc thực hiện nhanh chóng, công ty A&C không phải tiến hành nghiên cứu sơ bộ về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trớc khi ký hợp đồng nữa. A&C

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáo Tài chính do Công ty cổ phần Kiểm toán và Tư vấn (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w