Về việc áp dụng các chuẩn mực kiểm toán mới vào thực hành kiểm toán

Một phần của tài liệu v5047 (Trang 95 - 105)

* Cơ sở đ a ra kiến nghị

Theo chuẩn mực kiểm toán số 401 “Thực hiện kiểm toán trong môi trờng tin học” đợc Bộ tài chính ban hành ngày 28/11/2003, KTV và Công ty kiểm toán phải hiểu biết đầy đủ về môi trờng tin học để lập kế hoạch chỉ đạo, giám sát và kiểm tra công việc kiểm toán đã thực hiện.

Qua thực tế tìm hiểu và đánh giá cho thấy, trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV chủ yếu thực hiện thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết chứ cha thực hiện đầy đủ các thử nghiệm kiểm soát nhằm thu thập các bằng chứng đủ tin cậy về hệ thống KSNB của khách hàng. Hạn chế này sẽ gây ảnh hởng nghiêm trọng trong trờng hợp hệ thống KSNB của khách hàng hoạt động kém hiệu lực. Khi đó, việc thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết sẽ kém hiệu quả làm ảnh hởng tới chất lợng của toàn cuộc kiểm toán.

Trong khi đó, việc vận dụng các chơng trình kiểm toán trong môi trờng tin học sẽ mang lại kết quả tích cực trong việc đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng, đảm bảo thu thập đợc các bằng chứng đáng tin cậy về hệ thống KSNB của khách hàng.

* H ớng giải quyết :

Kiểm toán trong môi trờng tin học đồi hỏi phải sử dụng kỹ thuật kiểm toán đợc trợ giúp bởi máy tính (CAATs). Kỹ thuật này giúp đỡ các KTV nhiều trong công việc kiểm toán. CAATs là tập hợp các phơng pháp, công cụ sử dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm toán. Một trong những công cụ đợc các KTV sử dụng rộng rãi hiện nay để thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán là phần mềm kiểm toán Tổng quát (GAS). Nó cho phép KTV có thể truy nhận dữ liệu và áp dụng những quy tắc nghề nghiệp đối với dữ liệu để kiểm tra sự tồn tại và hiệu quả của hệ thống KSNB. Phần mềm kiểm toán tổng hợp lại cho phép KTV xem xét các File máy tính mà không cần phải liên tục tạo ra các chơng trình xử lý. Việc sử dụng phần mềm máy tính trong hoạt động kiểm toán rất hiệu quả và tiết kiệm thời gian.

* Điều kiện ứng dụng

Để nhanh chóng đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm toán, trớc hết VAE phải đào tạo một đội ngũ KTV và chuyên gia nghiệp vụ đảm bảo về chuyên môn và thông thạo về máy tính, về việc ứng dụng các phần mềm hỗ trợ kiểm toán vào trong công việc.

Công ty có thể tham khảo lựa chọn một chơng trình phần mềm phù hợp với đặc điểm hoạt động của Công ty trong tình hình thực tế kế toán và kiểm toán tại Việt Nam. Đồng thời, Công ty nên tăng cờng trang bị cho mình một hệ thống trang thiết bị phù hợp nh đầu t mua phần mềm kiểm toán phù hợp, trang bị hệ thống máy tính hiện đại cùng các chơng trình quản lý và phát triển phần mềm.

Trên đây là một số ý kiến đánh giá và giải pháp em xin đợc đa ra nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kiểm toán tại Công ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam (VAE).

Kết luận

Tăng cờng hoạt động và nâng cao chất lợng công tác kế toán- kiểm toán luôn đợc các nớc trên thế giới coi trọng vì tầm quan trong và sự cần thiết của kế toán, kiểm toán. Việt Nam bớc vào hội nhập thì vai trò của kế toán- kiểm toán lại càng phải đợc coi trọng hơn. Kiểm toán không chỉ quan trọng đối với ngời sử dụng BCTC của doanh nghiệp mà cả đối với việc nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế tài chính của các cơ quan chức năng nói riêng và Nhà nớc nói chung. Với chức năng và nhiệm vụ của mình, kiểm toán đã chiếm một vị trí quan trọng trong việc tạo niềm tin cho những ngời quan tâm, làm lành mạnh hoá các thông tin tài chính, góp phần hớng dẫn nghiệp vụ và củng cố nền nếp hoạt động tài chính từ đó năng cao hiệu quả và năng lực quản lý.

TSCĐ là một khoản mục quan trọng trên BCTC của một doanh nghiệp. Do đó, việc thực hiện kiểm toán khoản mục này một cách hợp lý sẽ góp phần làm tăng thêm giá trị của BCKT và giảm thiểu rủi ro tranh chấp có thể xảy ra. Đồng thới cung cấp thông tin cần thiết cho những ngời sử dụng để họ đa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn, hiệu quả trong mối quan hệ kinh tế đối với các doanh nghiệp.

Trong thời gian học tập tại trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân và thời gian thực tập tại Công ty Cổ phẩn kiểm toán và Định giá Việt Nam (VAE), em đã có cách nhìn toàn diện hơn về kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán TSCĐ nói riêng. Từ đó, em có thể rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại VAE.

Một lần nữa, em xin chân trọng cảm ơn thầy giáo Đinh Thế Hùng đã hớng dẫn, chỉ bảo tận tình cho em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp của mình. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam (VAE), các phòng ban đặc biệt là các anh chị trong phòng Nghiệp vụ I đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em đợc thực tập tại Quý Công ty.

Tài liệu tham khảo

1. Auditing

Alvila Arens-James K. Loebbecke

2. Kiểm toán tài chính

GS.TS Nguyễn Quang Quynh Nhà xuất Bản tài chính– 3. Lý thuyết kiểm toán

GS.TS Nguyễn Quang Quynh Nhà xuất Bản tài chính– 4. Thực hành BCTC doanh nghiệp

PGS. TS Vơng Đình Huệ TS. Đào Xuân Tiên

5. Tài liệu do Công ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam cung cấp. 6. Chuẩn mực kiểm toán kế toán và kiểm toán Việt Nam

7. Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế

8. Tạp chí kế toán – Tạp chí kiểm toán

Danh mục các từ viết tắt

1. BCKT : BCKT

2. BCTC : BCTC

3. CTKT : Chơng trình kiểm toán

4. DN : Doanh nghiệp

5. ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông

6. HĐQT : Hội đồng quản trị

7. HTKSNB : Hệ thống kiểm soát nội bộ

8. HTKS : Hệ thống kiểm soát

9. HTKT : Hệ thống kế toán

10. KHCL : Kế hoạch chiến lợc

11. KHKTTT : Kế hoạch kiểm toán tổng thể

12. KTV : Kiểm toán viên

13. TGĐ : Tổng giám đốc

14. TCT : Tổng công ty

15.TNĐYC : Trắc nghiệm đạt yêu cầu 16.TNĐVC : Trắc nghiệm độ vững chãi 17. TSCĐ : TSCĐ

Danh mục sơ đồ

Sơ đồ 1.1: Quy trình tổ chức chứng từ TSCĐ ... 8

Sơ đồ 1.2: Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình ... 10

Sơ đồ 1.3: Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ vô hình ... 11

Sơ đồ 1.4: Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ thuê tài chính ... 11

Sơ đồ 1.5: Quy trình của cuộc kiểm toán ... 14

Sơ đồ 1.6: Đánh giá mức độ trọng yếu đối với khoản mục TSCĐ ... 19

Sơ đồ 1.7: Thiết kế các thủ tục kiểm toán đối với khoản mục TSCĐ ... 22

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty VAE ... 39

Sơ đồ 2.2: Các công việc cụ thể trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán tổng thể

và chơng trình kiểm toán

... 49

Danh mục bảng biểu

Bảng 1.1: Các mục tiêu kiểm toán trong kiểm toán TSCĐ...13

Bảng 1.2: Các thử nghiệm kiểm soát TSCĐ...24

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty VAE ...38

Bảng 2.2: Trích giấy tờ làm việc của KTV...43

Bảng 2.3: Các mục tiêu kiểm toán TSCĐ tại VAE...50

Bảng 2.4: Bảng về tỷ lệ trọng yếu theo từng chỉ tiêu của TSCĐ...51

Bảng 2.5: Trích giấy tờ làm việc của KTV về đánh giá HTKSNB...52

Bảng 2.6: Chơng trình kiểm toán TSCĐ tại VAE...57

Bảng 2.7: Trích giấy tờ làm việc của KTV...59

Bảng 2.8: Bảng phân tích các tỷ suất TSCĐ...60

Bảng 2.9: Trích giấy tờ làm việc của KTV...62

Bảng 2.10: Trích giấy tờ làm việc của KTV...66

Bảng 2.11: Trích giấy tờ làm việc của KTV...68

Bảng 2.12: Trích giấy tờ làm việc của KTV...69

Bảng 2.13: Trích giấy tờ làm việc của KTV...71

Bảng 2.14: Trích giấy tờ làm việc của KTV...72

Bảng 2.15: Trích giấy tờ làm việc của KTV...73

Bảng 2.16: Trích giấy tờ làm việc của KTV...75

Bảng 2.17: Trích giấy tờ làm việc của KTV...76

Bảng 2.18: Trích giấy tờ làm việc của KTV...78

Bảng 2.19: Trích giấy tờ làm việc của KTV...80

Mục lục

Trang

Danh mục các từ viết tắt Danh mục sơ đồ

Danh mục Bảng biểu

Lời nói đầu ...1

Phần 1 : Lý luận chung về kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính...3

1.1 . Tổng quan về kiểm toán BCTC...3

1.1.1. Khái niệm về kiểm toán BCTC...3

1.1.2. Kiểm toán khoản mục TSCĐ (TSCĐ) trong kiểm toán BCTC...3

1.1.2.1. Khái niệm TSCĐ:...3

1.1.2.2. Đặc điểm và phân loại TSCĐ ...5

1.1.2.3. Công tác quản lý TSCĐ...7

1.1.2.4. Kế toán TSCĐ...7

1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ kiểm toán khoản mục TSCĐ...12

1.2.1. Vị trí của kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC...12

1.2.2. Mục tiêu kiểm toán TSCĐ...12

1.2.3. Nhiệm vụ kiểm toán khoản mục TSCĐ...13

1.2.4. Căn cứ để kiểm toán TSCĐ : ...14

1.3. Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ ...14

1.3.1. Chuẩn bị kiểm toán :...15

1.3.1.1. Lập kế hoạch tổng quát:...15

1.3.1.2. Thiết kế các thử nghiệm kiểm toán :...21

1.3.2. Thực hiện kiểm toán :...22

1.3.2.1. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát...22

1.3.2.2. Thực hiện các thủ tục phân tích:...25

1.3.2.3. Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết:...25

1.3.3. Kết thúc kiểm toán ...31

1.3.3.1. Đánh giá kết quả kiểm toán ...31

1.3.3.2. Lập và công bố BCKT...32

Phần 2: Thực trạng kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty Cổ phần kiểm toán và định giá Việt Nam (VAE) thực hiện...34

2.1. Tổng quan về công ty cổ phần kiểm toán và định giá Việt Nam...34

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam...34

2.1.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty :...35

2.1.2.1. Mục tiêu kinh doanh...35

2.1.3. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:...36

Chỉ tiêu 38 Năm 2002...38

Năm 2003...38

Năm 2004...38

2.1.4. Tổ chức công tác quản lý kinh doanh của Công ty:...38

2.1.4.1. Bộ máy quản lý:...38

2.1.4.2. Nội dung quản lý:...40

2.2. Thực trạng công tác kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC do VAE thực hiện...40

2.2.1. Giới thiệu về khách hàng:...40

2.2.2. Lập kế hoạch kiểm toán :...42

2.2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán chiến lợc...43

2.2.2.2. Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và thiết kế chơng trình kiểm toán ...49

2.2.3. Thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ ...57

2.2.3.1. Kiểm tra hệ thống kiểm soát đối với khoản mục TSCĐ...57

2.2.3.2. Thực hiện các thủ tục kiểm toán khoản mục TSCĐ ...58

2.2.4. Kết thúc kiểm toán ...82

2.2.4.1. Soát xét giấy tờ làm việc của KTV...83

2.2.4.2. Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày lập BCTC ...83

2.2.4.3. Phát hành BCKT và Th quản lý...84

2.3. Tổng kết quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện...85

Phần 3: Một số nhận xét, đánh giá và kiến nghị về quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do VAE thực hiện...86

3.1. Nhận xét chung về công tác kiểm toán tại Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam...86

3.1.1. Kiểm toán Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế...86

3.1.2. Nhận xét chung về Công tác kiểm toán tại Công ty Cổ phần kiểm toán và định giá Việt Nam...87

3.1.2.1. Những u điểm của Công ty khi thực hiện kiểm toán ...87

3.1.2.2. Những khó khăn và hạn chế của Công ty VAE...88

3.2. Những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện ...89

3.2.1. Kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC đợc thực hiện thống nhất trên cơ sở quy trình kiểm toán do VAE xây dựng...89

3.2.2. Sự linh hoạt, sáng tạo của kiểm toán viên trong việc lựa chọn các thủ tục kiểm toán thích hợp với từng khoản mục trong từng doanh nghiệp cụ thể đã tạo hiệu quả cao trong công việc...91

3.2.3. Việc nắm bắt và vận dụng các chuẩn mực kế toán và kiểm toán trong quá trình thực hiện kiểm toán...91

3.2.4. Thực hiện việc soát xét chặt chẽ trong quá trình kiểm toán giúp đa ra BCKT có độ

tin cậy cao...92

3.2.5. Việc kết hợp các thủ tục kiểm toán tạo nên hiệu quả cao trong công việc...92

3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kiểm toán tại VAE...93

3.3.1 Hoàn thiện công tác tìm hiểu và đánh giá hệ thống KSNB...93

3.3.2. áp dụng các thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán ...94

* Hớng giải quyết...95

Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, việc tăng cờng các thủ tục phân tích sẽ hỗ trợ việc xác định các vùng rủi ro kiểm toán hiệu quả và chính xác hơn từ đó giúp KTV xác định đợc nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán khác trong quá trình thực hiện kiểm toán...95

3.3.3. Về việc áp dụng các chuẩn mực kiểm toán mới vào thực hành kiểm toán ...95

Kết luận...97

Một phần của tài liệu v5047 (Trang 95 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w