Xã hội hóa công chứn g yêu cầu khách quan ở việt nam hiện nay

Một phần của tài liệu Xã hội hóa công chứng ở Việt Nam hiện nay (Trang 86 - 93)

đ−ợc tổ chức và hoạt động nh− một cơ quan công quyền, về ph−ơng diện t− pháp, công chứng đ−ợc coi là cơ quan bổ trợ t− pháp. Vì thế, sự tồn tại và phát triển của công chứng không thể tách rời mà ng−ợc lại, chịu sự ràng buộc chặt chẽ, phụ thuộc thể chế hành chính, thể chế t− pháp và cơ chế tố tụng của đất n−ớc, có thể góp phần tạo ra động lực thúc đẩy hoặc trở thành lực cản đối với sự phát triển kinh tế - xã hộị Vì thế, xem xét tổng thể, có thể thấy công chứng nhà n−ớc của ta là sản phẩm của nền kinh tế ở giai đoạn đầu của thời kỳ chuyển đổi, còn mang nặng dấu ấn của thời kỳ quan liêu bao cấp. Không những vậy, trong tiến trình cải cách hành chính, cải cách t− pháp, cải cách công chứng ch−a đ−ợc xem trọng đúng mức. Do đó, thực trạng công chứng đã phân tích ở trên là một tất yếụ

2.2. xã hội hóa công chứng - yêu cầu khách quan ở việt nam hiện nay nam hiện nay

2.2.1. Xã hội hóa công chứng nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa

Kinh tế thị tr−ờng là nền kinh tế phát triển trên cơ sở tự do sở hữu, hoạt động theo các nguyên tắc cơ bản: tự do kinh doanh, tự do hợp đồng, tự do cạnh tranh, tự do giá cả và tự định đoạt. Không có các quyền tự do này thì nền kinh tế thị tr−ờng không thể vận hành đ−ợc. Sự can thiệp của Nhà n−ớc chủ yếu là để bảo vệ các công cụ của thị tr−ờng hoặc hạn chế các tiêu cực của thị tr−ờng.

ở Việt Nam, kinh tế thị tr−ờng hình thành muộn (mới từ sau năm 1986, khi Đảng ta khởi x−ớng công cuộc đổi mới) và trên cơ sở của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ. Quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ sang nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt

Nam đã giải phóng sức sản xuất, khơi dậy mọi tiềm năng to lớn của xã hội, làm sinh động hóa các quan hệ xã hội, thúc đẩy các giao l−u dân sự, th−ơng mại, kinh tế phát triển, làm tăng mạnh nhu cầu của xã hội về phòng ngừa tranh chấp thông qua hoạt động công chứng. Đồng thời, đặt ra yêu cầu phát huy tính tích cực, chủ động, năng động, sáng tạo của toàn xã hội, "phi nhà n−ớc hóa" những lĩnh vực hoạt động thuộc trách nhiệm của xã hội và xã hội có khả năng tự đảm nhiệm để Nhà n−ớc tập trung quản lý vĩ mô, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đối với lĩnh vực công chứng, kinh tế thị tr−ờng đặt ra yêu cầu về một thể chế công chứng đồng bộ, phù hợp, tạo nên sự đồng bộ của thể chế kinh tế thị tr−ờng và một thiết chế công chứng năng động, linh hoạt, hiệu quả đáp ứng tốt nhất nhu cầu về công chứng của xã hộị Tr−ớc các yêu cầu trên, xã hội hóa công chứng là một giải pháp quan trọng, góp phần tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở n−ớc ta phát triển.

2.2.2. Xã hội hóa công chứng đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính Cải cách hành chính là yêu cầu khách quan, là nội dung hết sức quan trọng trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của n−ớc tạ Đặc biệt, từ Hội nghị Trung −ơng lần thứ tám, khóa VII, cải cách hành chính đ−ợc đặt thành nhiệm vụ có tầm chiến l−ợc, nhiệm vụ trọng tâm của việc xây dựng và hoàn thiện Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

D−ới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà n−ớc, công cuộc cải cách hành chính đ−ợc tiến hành t−ơng đối toàn diện, trên cả 4 lĩnh vực: cải cách thể chế, tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ và cải cách tài chính công.

Với các nội dung trên, đối với lĩnh vực công chứng, cải cách hành chính đặt ra yêu cầu xác định rõ hoạt động công chứng là hoạt động gì? (quản lý nhà n−ớc hay xã hội nghề nghiệp?); cơ quan công chứng là loại cơ quan nàỏ (cơ quan nhà n−ớc có thu hay cơ quan sự nghiệp có thủ); trên cơ sở đó xác định mô hình tổ chức hoạt động, cơ chế quản lý, cơ chế tài chính đối với lĩnh vực công chứng nhằm tách bạch chức năng quản lý nhà n−ớc với chức

năng cung ứng dịch vụ công chứng, góp phần giảm tải cho hoạt động của bộ máy nhà n−ớc, thu gọn đầu mối, tinh giản biên chế và tiết kiệm chi ngân sách.

Cải cách hành chính cũng đặt ra yêu cầu mở rộng mạng l−ới công chứng, nhằm đ−a hệ thống công chứng gần dân hơn. Đồng thời, phát triển nâng cao chất l−ợng đội ngũ công chứng viên theo h−ớng chuyên nghiệp hóa, đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu công chứng ngày càng cao của xã hộị

Khâu đột phá của cải cách hành chính là cải cách thủ tục hành chính. Trong đó, công chứng là một trong bảy lĩnh vực đ−ợc đề cập tại Nghị quyết số 38/CP ngày 04/5/1994 của Chính phủ về cải cách một b−ớc thủ tục hành chính, nhằm giảm bớt phiền hà cho công dân và các tổ chức. Cho đến nay, cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực công chứng vẫn đang là vấn đề thời sự, là yêu cầu bức xúc của xã hội nhằm đảm bảo tính công khai, minh bạch, đơn giản trong trình tự, thủ tục công chứng, tạo điều kiện thuận tiện cho ng−ời yêu cầu công chứng, đáp ứng yêu cầu "nhanh chóng, đơn giản, thuận tiện, chính xác, đúng pháp luật" của hoạt động công chứng.

Để đáp ứng yêu cầu trên của cải cách hành chính, xã hội hóa công chứng là giải pháp quan trọng.

Có thể thấy, cải cách công chứng theo h−ớng xã hội hóa vừa là yêu cầu, vừa là kết quả tất yếu của cải cách hành chính, góp phần đảm bảo dỡ bỏ các rào cản hành chính đối với hoạt động kinh doanh và các lĩnh vực của đời sống xã hội, cải thiện theo h−ớng tích cực mối liên hệ giữa các thiết chế hành chính công quyền với nhân dân, tạo cơ sở cho việc thiết lập một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả.

2.2.3. Xã hội hóa công chứng đáp ứng yêu cầu cải cách t− pháp Cải cách t− pháp là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà n−ớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đ−ợc Đảng ta quan

tâm lãnh đạo, thể hiện ở các Nghị quyết Trung −ơng 3, Trung −ơng 7 (khóa VIII), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX; Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác t− pháp trong thời gian tới và đặc biệt là Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến l−ợc cải cách t− pháp đến năm 2020. Trong đó, mục tiêu của cải cách t− pháp đ−ợc chỉ rõ: "Xây dựng nền t− pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng b−ớc hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động t− pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử đ−ợc tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao".

Cải cách tòa án là trọng tâm của cải cách t− pháp. Trong đó, một nội dung quan trọng là chuyển từ cơ chế tố tụng xét hỏi sang cơ chế tố tụng tranh tụng nhằm dân chủ hóa hoạt động tố tụng, bảo đảm quyền tự định đoạt và chứng minh của các bên đ−ơng sự trong việc giải quyết các tranh chấp và yêu cầu hợp pháp của họ tr−ớc tòạ Tòa án không tự xác minh, thu thập chứng cứ trong các vụ án dân sự. Các đ−ơng sự có quyền và nghĩa vụ xuất trình chứng cứ để tự chứng minh, tòa án chỉ ra phán quyết trên cơ sở các đ−ơng sự xuất trình chứng cứ và tranh tụng tr−ớc tòạ

Đối với các vụ án hình sự trong lĩnh vực kinh tế, luật s− có quyền thu thập các chứng cứ, trong đó có các hợp đồng kinh tế đã đ−ợc công chứng làm cơ sở tranh luận tại phiên tòa để bảo vệ thân chủ của mình.

Nh− vậy, với cơ chế tranh tụng, công chứng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo ra các chứng cứ viết (văn bản công chứng - một loại công chứng th−) để các bên đ−ơng sự cũng nh− luật s− xuất trình tại phiên tòa, nhằm bảo vệ quyền lợi của các bên tr−ớc tòa án.

Tuy nhiên, nh− thực trạng đã phân tích ở phần 2.1.1, công chứng n−ớc ta hiện nay ch−a khẳng định đ−ợc vai trò của mình trong hoạt động tố tụng với t− cách là một hoạt động bổ trợ t− pháp, cung cấp chứng cứ cho hoạt động xét xử.

Đáp ứng yêu cầu của cải cách t− pháp, xã hội hóa công chứng là một giải pháp quan trọng để nâng cao chất l−ợng, hiệu quả công chứng, khẳng định giá trị pháp lý của văn bản công chứng (đặc biệt là giá trị chứng cứ), khẳng định vị thế của công chứng trong hoạt động tố tụng, cung cấp chứng cứ đảm bảo cho hoạt động xét xử đ−ợc nhanh chóng, khách quan, đúng pháp luật, nâng cao hiệu quả xét xử. Đồng thời, bảo vệ có hiệu quả quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân và các tổ chức tr−ớc các tranh chấp tại tòa án.

2.2.4. Xã hội hóa công chứng đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân

Nhà n−ớc pháp quyền là mô hình nhà n−ớc mà ở đó, bên cạnh những đặc điểm chung của Nhà n−ớc, còn có các đặc điểm riêng, đó là: Sự phân công quyền lực một cách hợp lý; sự hiện diện của Hiến pháp và nền pháp chế thống nhất, công bằng và sự tồn tại của chế độ dân chủ. Trong Nhà n−ớc pháp quyền, pháp luật phải thống trị mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản giữa công dân với Nhà n−ớc, giữa công dân với công dân; giữa Nhà n−ớc với các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hộị Các chủ thể có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật và đ−ợc bình đẳng tr−ớc pháp luật. Ngay cả Nhà n−ớc cũng đ−ợc tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

ở Việt Nam, xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân, đặt ra các yêu cầu:

- Bộ máy nhà n−ớc phải gọn nhẹ, hiệu lực, hiệu quả; có sự phân công rõ ràng để thực hiện tốt các quyền lập pháp, hành pháp, t− pháp. Có hệ thống pháp luật thống nhất, minh bạch, đồng bộ và hoàn thiện, phản ánh đúng ý chí, lợi ích của nhân dân và cộng đồng xã hội, bảo đảm các quyền tự do dân chủ của công dân (công dân đ−ợc làm tất cả, trừ những gì luật cấm), quy định rõ ràng về nghĩa vụ của Nhà n−ớc với công dân, công dân với Nhà n−ớc; ý thức chính trị, ý thức pháp luật, trình độ văn hóa caọ

- Khắc phục tình trạng nhà n−ớc hóa hầu hết các quá trình xã hội, đẩy mạnh quá trình xã hội hóa, "phi nhà n−ớc hóa" những lĩnh vực thuộc chức năng xã hội của Nhà n−ớc mà xã hội có thể đảm nhiệm; đồng thời hoàn thiện các thể chế, thiết chế của xã hội dân sự.

- Sự bình đẳng pháp lý, đạo đức, đồng trách nhiệm giữa Nhà n−ớc và cá nhân công dân, vai trò của Nhà n−ớc về dịch vụ công cùng các nhu cầu về bảo đảm an toàn, an ninh không ngừng tăng lên. Nhu cầu về công lý, về hoạt động xét xử cũng tăng lên rất mạnh.

Nh− vậy, xã hội hóa công chứng chính là để đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân; góp phần làm cho bộ máy nhà n−ớc gọn nhẹ, nâng cao hiệu quả dịch vụ công trong lĩnh vực công chứng, phát huy vai trò công chứng trong bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của mọi công dân, tổ chức khi tham gia giao dịch dân sự, kinh tế, th−ơng mại, làm cho công chứng thực sự trở thành một trong các thiết chế bảo đảm thực hiện quyền dân chủ trong Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân.

2.2.5. Xã hội hóa công chứng đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Thực hiện nhất quán đ−ờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa ph−ơng hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, Đảng ta chủ tr−ơng "mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế" [26, tr. 119].

Cho đến nay, n−ớc ta đã mở rộng quan hệ ngoại giao với trên 160 n−ớc, quan hệ th−ơng mại song ph−ơng với trên 150 n−ớc và vùng lãnh thổ trên thế giớị Trong việc ký kết các điều −ớc quốc tế, Việt Nam không chỉ dừng lại ở các n−ớc xã hội chủ nghĩa tr−ớc đây, các n−ớc láng giềng nh− tr−ớc thời kỳ đổi mới mà ngày càng mở rộng. Đặc biệt phải kể đến Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức tài chính lớn trên thế giới nh− Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); tham gia Hiệp hội các n−ớc Đông Nam á (ASEAN) và Diễn đàn kinh tế châu á - Thái Bình D−ơng (APEC); tham gia Công −ớc về

tổ chức đảm bảo đầu t− ASEAN (AIA); Công −ớc New York 1958 về công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài n−ớc ngoài; Nghị định th− 1996 về cơ chế giải quyết tranh chấp trong hợp đồng kinh tế giữa các n−ớc ASEAN; ký kết Hiệp định về buôn bán hàng dệt may Việt Nam - Cộng đồng châu Âu; Hiệp định khung hợp tác Việt Nam - Cộng đồng châu Âu, Hiệp định th−ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ và đang xúc tiến việc gia nhập Tổ chức Th−ơng mại thế giới (WTO)...

Hợp tác và hội nhập quốc tế gắn bó chặt chẽ với công cuộc đổi mới mà Đảng và Nhà n−ớc ta chủ tr−ơng nhất quán thực hiện. Đổi mới tạo tiền đề cho hội nhập, đồng thời, hội nhập có tác dụng thúc đẩy sự nghiệp đổi mớị Gần 20 năm đổi mới, kể từ năm 1986 đến nay, đổi mới kinh tế ở Việt Nam với nội dung quan trọng là chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa đã tạo tiền đề để kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực và thế giớị Quá trình đổi mới, hội nhập đặt ra các yêu cầu cải cách hành chính, cải cách t− pháp trong đó có cải cách công chứng, tạo dựng một môi tr−ờng kinh doanh lành mạnh trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế ở Việt Nam.

Nh− vậy, kinh tế thị tr−ờng, hội nhập quốc tế đã tạo tiền đề cho sự phát triển của công chứng, mặt khác, công chứng nhà n−ớc ở Việt Nam cần đ−ợc cải cách, đổi mới theo h−ớng xã hội hóa để phục vụ cho sự phát triển của kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa và phục vụ đắc lực cho chính sách mở cửa giao l−u, hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà n−ớc tạ Không những thế trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, xã hội hóa công chứng còn đảm bảo cho sự phát triển của chính ngành công chứng. Chỉ trên cơ sở xã hội hóa, công chứng Việt Nam mới có cơ hội giao l−u hội nhập, phát triển ngang tầm khu vực và thế giới, thực sự khẳng định vai trò không thể thiếu trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa và tiến trình hội nhập quốc tế.

Tóm lại, tr−ớc thực trạng yếu kém, bất cập của công chứng nhà n−ớc trong giai đoạn hiện nay, để đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế thị tr−ờng định h−ớng

xã hội chủ nghĩa, cải cách hành chính, cải cách t− pháp, xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân và yêu cầu hội nhập quốc tế, đổi mới tổ chức, hoạt động công chứng theo định h−ớng xã hội hóa là yêu cầu tất yếu khách quan.

Tuy nhiên, để hiện thực hóa chủ tr−ơng xã hội hóa công chứng của

Một phần của tài liệu Xã hội hóa công chứng ở Việt Nam hiện nay (Trang 86 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)