Trong sách giáo khoa và sách bài tập hĩa học dùng ở trường phổ thơng hiện nay số lượng bài tập khá nhiều, đặc biệt là sự phong phú các dạng bài tốn hĩa học. Giáo viên hĩa học cần quan tâm đến việc lựa chọn các bài tập thắch hợp với đối tượng học sinh của mình
2.1 Khi chọn bài tập cần chú ý các điểm sau:
- Căn cứ vào khối lượng kiến thức học sinh nắm được để chọn các bài tập. - Qua việc giải các bài tập hĩa học cĩ thểđánh giá được chất lượng học tập, phân loại được học sinh, kắch thắch được tồn lớp học (cần chọn sao cho cĩ bài khĩ, bài trung bình, bài dễ xen lẫn nhau để kắch thắch tồn lớp học tập, kém khơng nản, khá khơng chủ quan).
57
- Căn cứ vào chương trình giảng dạy, nên xây dựng thành hệ thống bài tập, phù hợp với mức độ của từng khối lớp; kết hợp với khâu ơn luyện thường xuyên để rèn luyện kỹ năng kỹ xảo cho học sinh trong trong việc giải bài tập hĩa học.
- Chất lượng giải bài tập hĩa học, hứng thú trong khi giải bài tập của học sinh được nâng lên rất nhiều nếu bài tập được chọn cĩ chứa các nội dung sau: Gắn liền với các kiến thức khoa học về hĩa học hoặc gắn với thực tiễn sản xuất, đời sống, bài tập cĩ thể giải nhiều cách, trong đĩ cách phải ngắn gọn nhưng địi hỏi thơng minh hoặc cĩ sự suy luận cần thiết thì mới giải được.
- Sau mỗi bài giảng cần rèn cho học sinh cĩ thĩi quen làm hết các bài tập cĩ trong sách giáo khoa. Giáo viên cĩ thể lựa chọn một số bài tập lý thuyết trong các tài liệu tham khảo, sách bài tập để học sinh được rèn luyện thêm. Thực chất đây là một biện pháp tốt nhất và trên cơ sở nắm chắc lý thuyết, học sinh mới cĩ thể giải được bài tốn hĩa học.
2.2 Chữa bài tập.
Tùy mục đắch khác nhau, việc triển khai chữa bài tập cĩ thể tiến hành như sau: - Cần phải chữa rất chi tiết, trình bày rõ ràng, diễn đạt chắnh xác. Trong khi chữa, kết hợp những lỗi điển hình của học sinh đã mắc phải.
- Phải hướng dẫn học sinh cách phân tắch bài tập, chứ khơng đi sâu vào việc giải cụ thể. Trong quá trình chữa, nếu cĩ những vắ dụ về bài làm của học sinh mà từ việc phân tắch sai dẫn đến giải sai càng tốt.
- Trong quá trình giải bài tập, cần chọn các bài tập điển hình, các dạng bài tập bắt buộc. Bằng hình thức kiểm tra thường xuyên, lặp đi lặp lại, phụ đạo thêmẦsẽ nâng dần chất lượng học sinh của tồn lớp.
Muốn thực hiện được những điều trên người giáo viên phải hết sức kiên trì, đầu tư cơng sức và thời gian, vận dụng mọi hình thức giải bài tập: viết trên bảng, kiểm tra miệng và chữa trên lớp, chấm và chữa bài tập của học sinhẦCần chú ý thêm khi khi chấm bài tập phải ghi chép lại ngay ý kiến nhận xét, những lỗi quan trọng của học sinh vào đĩ, những lỗi phổ biến của cả lớpẦđể khi chữa trên lớp khơng quên, khơng nhầm lẫn.
58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. đặng Thị Oanh Ờ Dương Huy Cẩn, Bài giảng những vấn đềđại cương của phương pháp dạy học hĩa học, Trường đại Học đồng Tháp, Khoa Hĩa Học
[2]. Nguyễn Xuân Trường, Sử dụng bài tập trong dạy học hĩa học ở trường phổ
thơng, NXB đại học sư phạm.
[3]. Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11, tài liệu bồi dưỡng giáo viên Ờ NXB Giáo Dục
[4]. Ths .Cao Thị Thiên An, Phân dạng và phương pháp giải bài tập hĩa học 1,
NXB đại Học Quốc Gia Hà Nội
[5]. Quan Hán Thành, Phân loại và phương pháp giải tốn hữu cơ, NXB Trẻ [6]. Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan,
Lê Chắ Kiên, Sách giáo khoa khối lớp 11 ban cơ bản và nâng cao, NXB Giáo Dục
[7]. Giáo dục học và phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Trường đại Học đồng Tháp
[8]. Tài liệu phân phối chương trình trung học phổ thơng, mơn hĩa học. Sở Giáo Dục Và đào Tạo đồng Tháp