Quan hệ về kinh tế :

Một phần của tài liệu Đặc điểm hợp tác và kiềm chế giữa các nước lớn từ thập niên 90 đến nay (Trang 34 - 61)

Sự biến đổi to lớn và sâu sắc của cục diện quốc tế sau chiến tranh lạnh đã làm thay đổi xu thế phát triển của thế giới trong rất nhiều lĩnh vực, trong đó có cả kinh tế. Điều này kéo theo một loạt các vấn đề khác trên thế giới nh chính sách đổi ngoại của các nớc thay đổi, ý thức tự lực tự cờng mỗi quốc gia tăng lên, và nhất là xu thế toàn cầu hoá.

Xu thế toàn cầu hoá hiện nay diễn ra trên thế giới đã cuốn tất cả vào guồng quay của mình. Sự hợp tác và kiềm chế lẫn nhau giữa các quốc gia trên tất cả các lĩnh vực từ chính trị, quân sự, lẫn kinh tế càng bị tác động mạnh mẽ hơn do xu hớng này.

Sau chiến tranh lạnh, vấn đề kinh tế là nhân tố hàng đầu đối với sự h- ng vong của mỗi quốc gia dân tộc. Trong những năm cuối của thế kỷ 20, chính sách kinh tế giữa các nớc lớn có nhiều thay đổi, do những nhân tố quan trọng nh tình hình chung kinh tế thế giới cũng nh đặc điểm tình hình chính trị thế giới trong điều kiện lịch sử mới.

Kinh tế chính là chìa khoá để xác lập vị thế của mỗi quốc gia trên tr- ờng quốc tế. Bởi vậy cần phải phát triển kinh tế là nhiệm vụ hàng đầu, xuất phát từ ba lí do :

- Bất kỳ chính phủ nào muốn duy trì sự ổn định chính trị thì trớc hết phải cải thiện đợc đời sống của tầng lớp nhân dân.

- Bất cứ nớc nào muốn có vị thế trong quan hệ quốc tế mới, muốn mở rộng giao lu hội nhập vào cộng đồng quốc tế thì trớc hết phải có thực lực về kinh tế và nay là thời cơ để làm việc đó.

Trong thời đại ngày nay, an ninh kinh tế đóng vai trò rất quan trọng trong nền an ninh của mỗi nớc.Tất cả các quốc gia đều nhận thức đợc rằng phát triển nền kinh tế là cần thiết và cấp bách hiện nay. Điểm nổi bật của tình hình kinh tế thế giới thời gian qua kể từ sau chiến tranh lạnh kết thúc là sự tăng trởng tơng đối liên tục tuy không cao và cha thật ổn định. Đó là lý do chiến tranh kết thúc đã phá vỡ bức tờng ngăn cách kinh tế thế giới thành hai nền kinh tế song song và đối lập nhau. Kinh tế thế giới trở thành một thị tr- ờng thống nhất cùng với khoa học công nghệ không ngừng phát triển đã giải phóng sức sản xuất của toàn thế giới. Tơng ứng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất thế giới đã đợc cơ cấu lại theo hớng liên kết hoá, toàn cầu hoá đã đẩy mạnh quá trình giao lu kinh tế quốc tế, trớc hết là về th- ơng mại và đầu t làm cho tính phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ, nó trở thành một qui luật khách quan. Nhng đồng thời xu thế này gây ra những bất lợi cho các nớc đang phát triển, những nớc yếu, do quá trình toàn cầu hóa mà khoảng cách giữa các nớc giàu nghèo càng lớn lên, dẫn đến sự thay đổi sâu sắc trong nền kinh tế thế giới. Hầu nh nền kinh tế thế giới đều chịu sự chi phối của các nớc lớn, đặc biệt là ba trung tâm t bản

lớn là Mỹ, EU và Nhật Bản. Các nớc lớn này vẫn tiếp tục dùng các hàng rào thuế quan và phi thu quan nh biện pháp hữu hiệu để bảo vệ lợi ích riêng của họ trong thơng mại quốc tế cũng nh để trả đũa đối tác. Những hành động này đã và đang gây nên những tranh chấp trong thơng mại, tạo những bất lợi cho nền kinh tế thế giới. Với trào lu liên kết khu vực và toàn cầu hoá với thực trạng đan xen lợi ích giữa các quốc gia trên lĩnh vực kinh tế là một vấn đề tất yếu. Với bớc phát triển mới của khoa học kỹ thuật hiện đại đa đến sự bùng nổ các thành tựu trên tất cả các lĩnh vực. Nhìn từ góc độ kinh tế thế giới, nhất thể hoá và khu vực hoá, tập đoàn hoá đều đang phát triển và trở nên sâu sắc hơn. Sau chiến tranh lạnh, kinh tế thị trờng đã phủ khắp toàn cầu, xu thế phụ thuộc lẫn nhau, hợp tác và thẩm thấu lẫn nhau về kinh tế trong phạm vi toàn cầu đã không ngừng tăng lên, nhất thể hoá kinh tế thế giới bớc vào một giai đoạn mới, xu thế này diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Đây là những cấp độ khác nhau của quá trình nhất thể hoá không chỉ kinh tế, thơng mại mà còn cả chính trị và văn hoá. Trong quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá, xu thế liên kết kinh tế dẫn đến sự ra đời của các tổ chức thơng mại, tài chính quốc tế khu vực nh WTO, IMS, WB, NAPTA, APEC...Các tổ chức này có vai trò ngày càng tăng trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế chung của thế giới và khu vực.

Toàn cầu hoá làm gia tăng tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc. Do vậy đây là một trong những điều kiện thúc đẩy hợp tác quốc tế không chỉ ở phạm vi quốc gia khu vực mà cả trên phạm vi toàn cầu. Đồng thời toàn cầu hoá làm gia tăng khả năng các nớc có tiềm lực kinh tế chính trị mạnh can thiệp vào các nớc khác, vì thực chất với xu hớng của toàn cầu hoá thì luật chơi nằm trong tay các nớc giàu. Đây là một trong những nguồn gốc dẫn đến bùng nổ xung đột dới những dạng thức khác nhau trong quan hệ quốc tế hiện đại : Những xung đột về thể chế, chính trị, sự khác biệt trong quan điểm hệ thống các giá trị. Tình hình trên đã dẫn đến những biểu hiện mới về độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia dân tộc, quan hệ giữa độc lập dân tộc và toàn cầu hoá tạo sự phát triển, nhất là về kinh tế giữa các quốc gia. Đây cũng là

chiêu bài mà các nớc t bản lớn nuôi tham vọng áp đặt giá trị riêng của mình cho toàn cầu. Trật tự thế giới mới mà ngời ta nói đến trong ba mơi năm cho đến vẫn cha ai hình dung đợc bóng dáng của nó nh thế nào. Đó đây đã có tiếng nói bi quan về quá trình toàn cầu hoá, vì bên cạnh những mặt tích cực thì thách thức của nó cũng rất lớn. Nhng cũng cần thấy rằng quá trình liên kết khu vực và toàn cầu hoá là một xu thế không thể cỡng lại đợc. Vấn đề đặt ra là các nớc có nền kinh tế yếu kém hơn làm thế nào để vợt qua đợc thách thức trong khi vận dụng đợc những mặt lợi trong quá trình hộp nhập và những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật để phát triển nền kinh tế nớc mình.

Có thể nhận ra một cách rõ ràng, ở đâu có lợi ích nhất là về kinh tế thì ở đó cũng có xung đột và tranh chấp. Nguyên nhân sâu xa của mọi xung đột đều xuất phát từ lợi ích quốc gia. Khi mà kinh tế trở thành quyết định trên tr- ờng quốc tế thì tất cả các nớc đều muốn phát triển kinh tế để nâng cao vị thế của mình đồng thời qua đó để kiềm chế đối phơng. Những hành động này đã và đang gây nên những tranh chấp thơng mại, có khi phát triển thành cuộc chiến tranh thơng mại, tạo nhiều bất lợi cho nền kinh tế toàn cầu, cũng nh kinh tế của các quốc gia, nhất là các nớc đang phát triển.

Dới đây là quan hệ cụ thể của một số nớc trong lĩnh vực kinh tế

Quan hệ kinh tế Mỹ Nhật : Từ sau chiến tranh lạnh, Mỹ và Nhật

Bản vừa là bạn hàng thơng mại quan trọng nhất vừa là đối thủ cạnh tranh đáng gờm nhất của Mỹ ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Sự xâm nhập và tuỳ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa Mỹ và Nhật Bản khăng khít đến mức không thể tách biệt sự phát triển của mỗi nớc. Mỹ là thị trờng, nơi đầu t lớn nhất của nền kinh tế Nhật Bản còn Nhật cũng là bạn hàng lớn thứ 2 của Mỹ sau CANADA. Điều này thúc đẩy sự tăng trởng nền kinh tế hai nớc cũng nh nền kinh tế thế giới. Ngoài quan hệ song phơng hai nớc còn phối hợp chặt chẽ với nhau trong các quan hệ đa phơng và khu vực nh trong WTO, OECD, IMP, WB và APEC. Tuy nhiên trong quan hệ song phơng vẫn còn tồn tại những vấn đề, đặc biệt là thâm hụt thơng mại của Mỹ với Nhật. Cho đến nay,

Nhật vẫn là nớc có nền kinh tế đóng nhất là với các sản phẩm dịch vụ và đầu t nớc ngoài. Mỹ cho rằng việc Nhật Bản tiếp tục không tiêu thụ nhiều hơn hàng hóa và dịch vụ do phần còn lại của thế giới sản xuất có tác động kìm hãm sự tăng trởng kinh tế toàn cầu. Nhật Bản là nớc giàu nhất châu á cho nên chắc chắn các doanh nghiệp và ngời lao động Mỹ sẽ có lợi nhiều hơn nếu nh Mỹ chịu mở cửa cho hàng hóa Mỹ ồ ạt vào Nhật Bản.

Đầu thập kỉ 90, Nhật Bản đợc coi là nền kinh tế tràn đầy sức sống và có nhiều triển vọng trở thành lớn nhất thế giới, còn Mỹ đứng trớc nguy cơ của nền kinh tế yếu kém. Điều này buộc Mỹ phải có những chính sách “thích hợp”, lúc mềm dẻo, lúc cứng rắn. Khi thế giới bớc vào đầu thế kỷ 21 thì có những thay đổi đảo ngợc. Nớc Mỹ vơn dậy với tốc độ tăng trởng kinh tế gấp hai lần Nhật Bản trong một thập kỷ qua. Rõ ràng Nhật Bản phải đơng đầu với nhiều khó khăn kinh tế hơn so với Mỹ trong thời gian gần đây. Đặc biệt khi Mỹ nắm đợc cơ hội trở thành nớc dẫn đầu trong cuộc cách mạng khoa học thì sự ốm yếu của nền kinh tế Nhật trở thành mối quan tâm hàng đầu của Mỹ và toàn thế giới. Điều đó đã làm thay đổi “vấn đề Nhật Bản” tạo ra một sự hoán vị trong thập kỷ 90.

Chiến tranh lạnh kết thúc đã làm giảm tầm quan trọng của các liên minh an ninh kể cả liên minh Mỹ – Nhật. Điều đó làm cho giới “diều hâu kinh tế” ở Mỹ yêu cầu quốc hội và chính phủ phải có những biện pháp cứng rắn hơn trong những đàm phán thơng mại với Nhật Bản. Tuy nhiên do sự trỗi dậy của Trung Quốc mà xu hớng này giảm đi.

Quan hệ song phơng Mỹ – Nhật là quan hệ từ phụ thuộc đến cạnh tranh. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, Nhật Bản là nớc bại trận, Mỹ là kẻ vừa chiếm đóng vừa bảo trợ cho công cuộc tái thiết nớc Nhật. Nhật Bản hoàn toàn phụ thuộc vào Mỹ về vốn, công nghệ, thị trờng cũng nh nguyên vật liệu. Quan hệ giữa hai nớc tơng đối bình yên vì sự phụ thuộc một chiều này. Tuy nhiên, sau một thời gian dài tập trung phát triển kinh tế, đặc biệt tập trung vào việc đuổi bắt công nghệ và định hớng xuất khẩu, sản phẩm Nhật ngày

càng phổ biến trong thị trờng Mỹ. Và đến những năm 70, Nhật Bản đã có thặng d thơng mại với Mỹ duy trì tới tận ngày hôm nay.

Kể từ đó, sự phụ thuộc một chiều không còn nữa mà thay vào đó là những xung đột và mâu thuẫn thơng mại song phơng. Tuy nhiên đến cuối thập kỷ 90, quan hệ kinh tế Mỹ Nhật cũng nh chính sách kinh tế của hai nớc đối với nhau có nhiều thay đổi, những thay đổi này chắc chắn ảnh hởng đến sự phát triển của hệ thống kinh tế toàn cầu. Mỹ dùng tất cả những khả năng gây áp lực có thể trong mọi diễn đàn thơng mại WTO, APEC... để đa ra những sáng kiến mở rộng thị trờng Nhật Bản và tối đa hoá những lợi ích kinh tế của Mỹ.

Mỹ hớng vào “một chính sách khuyến khích buôn bán mở nhng công bằng” bảo đảm “mở cửa hoàn toàn các thị trờng nớc ngoài và bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ”. Chính phủ Mỹ tiến hành nhiều biện pháp gây sức ép mạnh mẽ tới các nớc bạn hàng. Thứ nhất là gây sức ép mở cửa thị trờng. Điển hình nh vấn đề “đòi hỏi tự nguyện hạn chế xuất khẩu xe hơi sang Mỹ” đối với Nhật Bản vào năm 1994. Trong năm này, Nhật Bản xuất khẩu ôtô sang Mỹ với tổng giá trị 40,3 tỷ USD, nhng lại chỉ nhập khẩu mặt hàng này của Mỹ với số lợng rất nhỏ là 3,5 tỷ USD. Các công ty của Nhật Bản chiếm tới 24% thị trờng ôtô của Mỹ, trong khi đó các công ty Mỹ chỉ giành đợc 1, 5% thị trờng Nhật Bản. Trong nhiều tháng, chính quyền B. Clinton đã cố gắng liên tục mở cửa thị trờng ôtô của Nhật Bản ở cả ba nhóm hàng : Ôtô nguyên chiếc, các bộ phận hợp thành cho các ôtô mới và các chi tiết cho các loại ôtô khác nhau. Trong khi đa ra yêu cầu này, phía Mỹ còn liên tục đe doạ sẵn sàng trừng phạt nếu Nhật Bản không tỏ ra thiện chí. Thứ hai để hỗ trợ cho các bộ phận đợc xem là yếu trong cơ cấu kinh tế ( dễ bị tổn thơng, dễ bị lấn át giành mất thị trờng) do các hoạt động mà phía Mỹ cho là không trung thực nh bán phá giá, trợ cấp xuất khẩu... Mỹ cũng chính thức thể hiện rõ ý định sẵn sàng áp dụng mục 301 của Luật Thơng Mại cho phép Mỹ trả đũa những hành động bị cho là không chính đáng. Biện pháp này có thể tác động đến hàng hoá của bất kỳ nớc nào đang xuất khẩu vào Mỹ. Từ năm 1988, Mỹ

đã tăng cờng áp dụng điều luật này. Hàng năm, Mỹ lập một danh sách các đối tác vi phạm và gửi khiếu nại cho GATT và sau này là WTO để tiến hành các cuộc đàm phán. Đối với trờng hợp những đàm phán không có hiệu quả, những đòn trừng phạt sẽ đợc thực hiện trong vòng 18 tháng. Để tác động tới những bạn hàng không có cách ứng xử cho phù hợp với lợi ích của Mỹ, chính phủ Mỹ không ít lần sử dụng trừng phạt thơng mại và những biện pháp gây áp lực khác. Từ năm 1980 đến năm 1986, Mỹ đã có 350 lần tiến hành thủ tục đối phó với việc bán phá giá, 28 lần tiến hành đối phó với trợ cấp của các chính phủ nớc ngoài đối với những mặt hàng xuất khẩu của họ. Từ năm 1992 đến năm 1996, Mỹ đã 61 lần thông qua những quyết định đặc biệt với mục đích thay đổi chính sách của 35 nớc, bao gồm những trừng phạt từ cấm bán hàng hoá nhằm mục đích quân sự cho một nớc nào đó (trờng hợp Nigeria năm 1993) đến cấm vận thơng mại và đầu t...

Nhờ những nỗ lực và áp dụng những phơng pháp nêu trên mà Mỹ đã mở rộng hơn đợc cửa vào nền kinh tế Nhật Bản. Các công ty Mỹ đã có điều kiện thuận lợi hơn so với trớc đây để vào thị trờng Nhật trong lĩnh vực mà Mỹ có u thế cạnh tranh nh viễn thông, dịch vụ tài chính và bảo hiểm, sản xuất điện thoại cầm tay, ôtô... Tuy nhiên cho đến nay thâm hụt thơng mại của Mỹ với Nhật Bản cha thấy dấu hiệu thuyên giảm.

Xuất phát từ những thực tiễn trong quan hệ Mỹ – Nhật mà Mỹ đa ra những chính sách, định hớng với nền kinh tế Nhật đó là : Mở cửa thị trờng Nhật nhằm tạo ra một quan hệ đối tác mới và khác biệt, nhằm tối đa hoá lợi ích kinh tế Mỹ. Trong thực tế, Mỹ đã vận dụng hết mọi khả năng có thể trong quan điểm của WTO để hạn chế hàng hoá Nhật tràn vào thị trờng Mỹ. Trong điều kiện này chính sự hợp tác an ninh chính trị chặt chẽ với Nhật Bản lại tạo ra những khả năng gây áp lực tối đa cho Mỹ trong lĩnh vực kinh tế. Tuy vậy, Nhật cũng tự hiểu là họ vẫn có lợi ích hơn so với việc tăng chi phí quốc phòng.

Quan hệ thơng mại Mỹ – Nhật đã bắt đầu bớc vào giai đoạn bình

Một phần của tài liệu Đặc điểm hợp tác và kiềm chế giữa các nước lớn từ thập niên 90 đến nay (Trang 34 - 61)