Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số và vấn đề bảo vệ môi trường (Trang 26 - 28)

III. Lý thuyết nghiên cứu quan hệ dân số và môi trờng

2.Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội

Hà Nam có bề dày lịch sử, có truyền thống yêu nớc, truyền thốngcách mạng. Hà Nam là đất văn hiến, hiếu học, nhân dân có truyền thống lao động cần cù,sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Theo kết quả điều tra dân số1/4/2001, tỉnh Hà Nam có khoảng 840052 ngời sinh sống ở 114 xã,phờng, trong đó 15 xã miền núi. tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,8%( năm 2002)

Số ngời trong độ tuổi lao động chiếm gần 75 % dân số trong tỉnh. Lực l- ợng này không ngừng đợc bổ sung về số lợng và nâng cao về chất lợng, là nguồn lực chủ yếu có tính quyết định mọi thành công trong quá trình thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của Hà Nam.

Trong những năm qua, thực hiện đờng lối đổi mới của đảng , nền kinh tế Hà Nam bớc đầu có khởi sắc, đời sống vật chất, tinh thần từng bớc đợc năng cao. Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng bình quân hàng năm 9,3% cao hơn tốc độ trung bình cả nớc. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có chuyển biến tích cực theo hớng CNH-HĐH. Tăng tỷ trọng công nghiệp, xuất khẩu năm 1997 là 18,8% lên 28,5% năm 2000. Giảm tỷ trọng nông nghiệp từ 49,6 % năm 1997 xuống 41,3% năm 2000. Các lĩnh vực văn hoá- xã hội, quốc phong an ninh có tiến bộ, đời sống nhân dân đã đợc ổn định, công bằng xã hội và đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt. Tỷ lệ các hộ đói nghèo giảm 15,3 % năm 1997 xuống còn 10% năm 2000 cơ bản không còn hộ đói, tỉ lệ hộ giàu tăng, tuổi thọ bình quân và trình độ dân trí đợc nâng cao. Tuy nhiên, điểm xuất phát của tỉnh Hà Nam còn thấp, cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn, một số nơi phong tục lạc hậu đang đè nặng lên vai ngời dân. Tình hình kinh tế – xã hội của tỉnh trong những năm qua có bớc tăng trởng nhanh nhng vẫn cha toàn diện, cha vững chắc, kinh tế còn mang tính thuần nông. Đời sống một bộ phận nhân dân còn khó khăn, các vấn đề xã hội có nhiều bức xúc. Hà Nam là tỉnh có nền kinh tế thuần nông, nền sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp cha phát triển. hơn nữa sự phân bố dân c lại không đồng đều , mật độ dân số giữa các huyện khác nhau, do sự dồn nén lao động vào khu vực nông thôn vì các ngành cha thu hút đợc lực lợng lao động, dẫn đến tình trạng thiếu việc làm ngày càng tăng ở khu vực nông thôn.

Bảng 3: Bảng cân đối lao động xã hội

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

A-Nguồn lao động 402368 406762 416365 425085 434525 443244 452361

1-Số ngời ngoài độ tuổi lao động có thể tham gia lao động

356368 360827 368778 376466 386508 394716 401230

2-Số ngời ngoài độ tuổi có tham gia lao động

+Trên độ tuổi lao động +Dới độ tuổi lao động

45000 30726 45935 31011 47587 32500 48619 33450 48017 32817 48528 33092 51131 34827

14724 14924 15087 15169 15200 15436 16304

B- Phân phối nguồn lao động 401368 406762 416365 425085 434525 443244 452361

1-LĐ đang làm việc trong các ngành kinh tế

362660 366640 370778 375571 383458 388903 392055

2-Số ngời trong độ tuổi có khả năng lao động đang đi học +Học phổ thông

+Học chuyên môn, nghiệp vụ, học nghề 15942 1240 19285 19285 18147 22314 21124 1190 26304 25031 1273 28002 26801 1201 30892 29577 1315 35375 30254 1471 3-Số ngời trong độ tuổi có khả

năng lao động làm việc nội trợ

6742 1138 8160 8243 7828 7908 8520

4-Số ngời trong độ tuổi có khả năng lao động không làm việc

2771 3462 3963 3982 3940 4020 4210

5-Số ngời trong độ tuổi có khả năng lao động đang không có việc làm

12013 10765 11150 10985 11297 11521 12201

Nguồn: Niên giám thống kê- Chi cục thống kê tỉnh Hà Nam

Từ thực trạng điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế trong giai đoạn vừa qua đã ảnh hởng rất lớn đến môi trờng và xu thế phát triển hiện nay.

II.Hiện trạng môi trờng.

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số và vấn đề bảo vệ môi trường (Trang 26 - 28)