I Tác động của nhà nớc thông qua hệ thống văn bản hiện hành về quản lý du lịch.
6 2)Quy hoạch tổng thể phát triển dulịch Việt Nam thời kỳ 1995 2010 –
2.4) Tổ Chức và Thực hiện
- Quy hoạch xây dựng các cơ sở du lịch, khu du lịch phải xuất phát từ định h- ớng phát triển kinh tế – xã hội của mỗi vùng, mỗi địa phơng, tiềm năng, tài nguyên du lịch tại chỗ và định hớng phát triển du lịch nhằm khai thác một
cách có hiệu quả tài nguyên du lịch thúc đẩy phát truển và mở rộng khả năng du lịch của mỗi vùng, đồng thời duy tu tôn tạo nâng cấp di sản văn hoá, lịch sử, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, môi trờng, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách du lịch. Phát triển các hình thức du lịch phù hợp, gắn địa bàn du lịch trọng điểm với du lịch vùng và du lịch cả nớc. Khuyến khích và có những chính sách phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cụ thể để huy động mọi nguồn lực nhằm đầu t phát triển du lịch một cách có hiệu quả, thiết thực. Từng bớc tạo việc làm tăng nguồn thu, mở rộng giao lu , góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội.
- Trong giai đoạn đầu, một mặt cải tạo, nâng cấp các cơ sở du lịch hiện có để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về chất lợng dịch vụ và sanr phẩm du lịch. Mặt khác phải có kế hoạch cụ thể và phơng án xây dựng, phát triển du lịch với hình thức và qui mô thích hợp cho từng giai đoạn, đón trớc thời cơ chủ động trong phát triển. Trên cơ sở đó tập trung đầu t xây dựng và mở rông các tuyến điểm khu du lịch, làng văn hoá du lịch, kết hợp đợc nhiều loại hình du lịch khác nhau. Huy động nhiều nguồn vốn để đầu t: liên doanh liên kết trong nớc, các thành phần kinh tế; đầu t nớc ngoài để tranh nguồn vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm tổ chức quản lý hiện đại nhằm xây dựng các cơ sở du lịch, khu du lịch có chất lợng cao. Kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng phát triển du lịch với xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế xã hội tai chỗ.
- Chú trọng công tác nghiên cứu khoa học và phát triển nguồn nhân lực du lịch. Củng cố hệ thống các cơ sở đào tạo du lịch ở tất cả các cấp; tiêu chuẩn hoá công tác đào tạo để đáp ứng đòi hỏi của quá trình phát triển du lịch nớc ta. Kết hợp giữa đào tao lại và đào tạo mới với bồi dỡng dới các hình thức thích hợp ở trong và ngoài nớc để nhanh chóng có đội ngũ cán bộ đủ năng lực có phẩm chất phục vụ cho ngành du lịch.
- Kiện toàn tổ chức hệ thống quản lý du lịch từ trung ơng đến địa phơng, cả hệ thống quản lý nhà nớc và các hoạt động kinh doanh du lich, dịch vụ; xây dựng các cơ sở chính trị, các đoàn thể quần chúng vững mạnh, trong sạch; đồng thời nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện dần hệ thống cơ chế chính sách và quy định về du lịch phù hợp với yêu cầu phát triển để đảm bảo hiệu lực quản lý về du lịch, tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho kinh doanh phát triển.
- Tăng cờng phối hợp chặt chẽ giữa các ngành và các địa phơng chỉ đạo quản lý và phát triển du lịch phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triẻn du lịch cả n- ớc và chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội mỗi vùng, mỗi địa phơng, sớm đa du lịch nớc ta trở thành ngành kinh tế quan trọng, đóng góp xứng đáng vào công cuộc đổi mới đất nớc và theo kịp du lịch các nớc phát triển trong vùng và thế giới.
3)Quyết Định Của Thủ Tớng Chính Phủ (số 307-TTg)
Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ
1995-2000.
Điều 1: Phêduyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịchViệt Nam thòi kỳ 1995- 2000” số 377-TCDL ngày 24 tháng 4 năm 1995 của Tổng cục Du lịch.
Điều 2: Căn cứ mục tiêu chién lợc phát triển kinh tế – xã hội, những chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, điều kiện, đặc điểm và tiềm năng du lịch của mỗi vùng, mỗi địa phơng, Bộ trởng, Thủ tớng, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính Phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, với phạm vi, trách nhiệm đợc giao, tổ chức và chỉ đạo việc triển khai “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995-2010” trong cácn kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm, cũng nh các đề án quy hoạch phát triển du lịch cụ thể. Điều 3: Giao Tổng cục trởng Tổng cục Du lịch chủ trì, phối hợp với Chủ nhiệm Uỷ ban Kế hoạch Nhà Nớc và Bộ trởng các Bộ: Xây dựng, Giao thông vận tải, Văn hoá- thông tin và các ngành, cơ quan chức năng giúp Thủ tớng Chính phủ chỉ đạo công tác quy hoạch và phát triển du lịch phù hợp với chiến lợc phát triền kinh tế – xã hội của mỗi tỉnh, mỗi vùng trong một thể thống nhất của cả nớc, nhất là ở những địa phơng có trung tâm có khu du lịch lớn nh: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế, Hải Phòng, Quảng Ninh.
Điều 4: Bộ trởng, Thủ trởng các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
Ngoài ra chính phủ còn đa ra một số Nghị định về việc thực hiện đổi mới và quản lý phát triển ngành du lịch nh: Nghị định số 09/CP của chính phủ về tổ chức và quản lý các doanh nghiệp du lịch; Nghị định số 24/CP của Chính phủ về thủ tục xuất cảnh nhập cảnh; Nghị định 87/CP của Chính phủ về tăng cờng quản lý các hoạt động văn hoá và dịch vụ văn hoá đẩy mạnh bài trừ một số tệ nạn xã hội nghiêm trọng, Nghị định 39/2000 NĐCP của Chính phủ về cơ sở lu trú Du lịch.... Đồng thời với việc ra các Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ các Bộ, liên Bộ cũng kịp thời đa ra các thông t hớng dẫn thi hành các Nghị định của Chính phủ về các lĩnh vực thuộc bộ mình quản lý.