Hệ thống kế toán sử dụng trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên đầu tư và phát triển Nông nghiệp Hà Nội (Trang 29 - 33)

và tính giá thành sản phẩm.

Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng mà các nghiệp vụ kế toán phát sinh liên quan đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc phản ánh trên sổ kế toán tổng hợp.

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức “ Nhật kí chứng từ” thì các nghiệp vụ kế toán liên quan đến tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đ- ợc phản ánh trên các phân bổ ( nh bảng phân bổ NL,VL; Bảng phân bổ tiền l- ơng và BHXH, Bảng tính và phân bổ khấu hao,Bảng kê số 4, Nhật kí chứng từ số 7, sổ cái TK 621,622, 627, 154, 631)

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán “Nhật kí chung” thì các nghiệp vụ kế toán trên đợc phản ánh vào sổ caí các TK 621, 622, 627,154 hoặc 631, số liệu chi tiết về chi phí sản xuất có thể đợc phản ánh trên sổ chi tiết.

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán “Nhật kí sổ cái” thì các nghiệp vụ trên phản ánh vào nhật kí sổ cái, phần sổ cái đợc thể hiện trên các TK 621, 622, 627,154 hoặc 631.

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán “Chứng từ gs”thì các nghiệp vụ phản ánh vào sổ cái các TK 621, 622, 627,154 các sổ chi tiết chi phí.

Toàn bộ những vấn đề trình bày trên đây chỉ là lí luận chung theo quy định. Trong thực tế mỗi doanh nghiệp cần phải xem xét điều kiện cụ thể của mình mà lựa chọn các hình thức, phơng pháp kế toán thích hợp để đảm bảo cho tàI sản, tiền vốn đợc phản ánh trung thực nhất trên cơ sở đó để phát huy đợc vai trò của mình trong sản xuất kinh doanh.

1.9 Đặc điểm ngành Nông Nghiệp ảnh hởng đến công tác tập hợp chi

phí và tính giá thành ở các doanh nghiệp:

Hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp nông nghiệp rất đa dạng, bên cạnh các hoạt động chính nh trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, còn có các hoạt động sản xuất phụ đợc tổ chức ra để phục vụ cho hoạt động sản xuất chính hoặc tận dụng năng lực thừa của sản xuất chính để tăng thêm thu nhập. Do tính chất đa dạng nh vậy nên trong tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành cần phảI chi tiết hoá theo ngành sản xuất, theo từng bộ phận sản xuất, theo từng loại hoặc nhóm cây trồng và theo từng loại súc vật nuôi. việc theo dõi nh vậy sẽ giúp doanh nghiệp kiểm tra chặt chẽ các loại chi phí và có căn cứ đánh giá đúng đắn chất lợng, hiệu quả sản xuất từng bộ phận và đối tợng sản xuất.

thành các loại chi phí này không đều đặn mà thờng tập trung vào những khoảng thời gian nhất định, gắn lion với việc luân chuyển sản phẩm nội bộ…

Sản xuất mang tính chất thời vụ nên thời điểm tính giá thành của ngành trồng trọt và chăn nuôi thờng chỉ thực hiện một lần vào cuối năm;trong năm việc hạch toán sản phẩm hoàn thành chỉ theo giá thành kế hoạch và sẽ tiến hành điều chỉnh theo giá thực tế vào cuối năm.

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp nông nghiệp thực hiện theo phơng pháp kê khai thờng xuyên cũng sử dụng các tài khoản:

TK 621”Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”

TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”

TK 154 “Chi phí SXKD dở dang”

Trong đó TK 154 cần mở chi tiết để phản ánh cho từng loại hoạt động sản xuất.

Nội dung và phơng pháp phản ánh vào các tài khoản này xét một cách tổng quát cũng tơng tự nh trong doanh nghiệp thuộc các ngành khác.

Đối với sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi, do tính chất đặc thù của sản xuất nông nghiệp nên việc đánh giá sản phẩm làm dở có nhiều khác biệt và có phần phức tạp hơn. đối với sản phẩm trồng trọt, việc đánh giá sản phẩm dở dang có đặc điểm sau:

- Nếu cây trồng sản xuất trong kì nhng đến cuối kì cha có sản phẩm thu hoạch thì toàn bộ chi phí các khâu lam đất, gieo trồng, chăm sóc,… đã chi phí ra đều là chi phí sản xuất dở dang.

- Nếu cây trồng có thu hoạch một phần sản phẩm trong kì, một phần sẽ thu hoạch tiếp ở kì sau thì chi phí sản xuất đã tập hợp trong kì phải tính một phần cho sản phẩm dở dang cuối kì theo tỉ lệ giữa diện tích ( hoặc sản lợng đã thu hoạch) so với tổng số diện tích( sản lợng dự kiến thu hoạch). Công thức:

Chi phí của sản phẩm dở dang đầu kì + Chi phí sản xuất trong kì Chi phí của sản phẩm dở dang cuối kì = x Diện tích cha thu hoạch Diện tích (sản lợng ) đã thu hoạch + Diện tích (sản l- ợng ) đã thu hoạch

chơng 2:

tình hình thực tế về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giống gốc ở công ty

tnhh nhà nớc một thành viên đầu t và phát triển nông nghiệp hà nội.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên đầu tư và phát triển Nông nghiệp Hà Nội (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w