Khoanh n ợ

Một phần của tài liệu Nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng (Trang 56 - 58)

I. Ho tạ động tớn d ng ca Ngõ nh ng ủà

3.1.2.Khoanh n ợ

3. Cụng tỏc xử lý nợ quỏ hạn tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương

3.1.2.Khoanh n ợ

Khoanh nợ núi chung được hiểu là sự can thiệp của Nhà nước nhằm tỏch một phần nợ khú đũi, nợ khú cú khả năng thu hồi ra khỏi tổng số nợ cú vấn đề của một Ngõn hàng thương mại. Núi cỏch khỏc, khi Nhà nước tiến hành khoanh nợ thỡ tổng số nợ cú vấn đề của một Ngõn hàng thương mại được chia làm 2 phần: nợ khoanh và nợ cú vấn đề.

Ngõn hàng Nhà nước thực hiện nợ khoanh theo nguyờn tắc sau:

- Ngõn hàng thương mại khoanh nợ cho doanh nghiệp X (đồng) và chuyển số nợ đú sang tài khoản phải thu khụng tớnh lói tiếp. Nợ vay được khoanh X (đồng) tỏch từ dư nợ Ngõn hàng Nhà nước sang tài khoản phải thu của Ngõn hàng thương mại.

- Ngõn hàng Nhà nước khoanh nợ X (đồng) cho Ngõn hàng thương mại tương ứng, khụng tớnh lói tiếp và khoản X (đồng) được chuyển từ tài khoản cho vay của Ngõn hàng thương mại sang tài khoản phải trả của Ngõn hàng Nhà nước.

Đối tượng được khoanh nợ: Doanh nghiệp Nhà nước.

Cú thể núi khoanh nợ cú tỏc dụng tớch cực tới việc giảm nợ quỏ hạn của Ngõn hàng thụng qua:

- Nõng cao khả năng thu hồi vốn vay của Ngõn hàng do tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng được cải thiện.

- Giảm nợ quỏ hạn phỏt sinh từ nợ lói.

- Tỡnh hỡnh tài chớnh của Ngõn hàng thương mại cũng được cải thiện.

Tuy nhiờn việc khoanh nợ chỉ cú tỏc dụng khi khỏch hàng trả được nợ do tỡnh hỡnh tài chớnh được cải thiện. Trong trường hợp ngược lại thỡ vẫn dẫn đến tổn thất và khoanh nợ chỉ là một giải phỏp mang tớnh chất tỡnh thế.

3.1.2.1. Nguyờn nhõn làm phỏt sinh nợ quỏ hạn được xờm xột khoanh nợ. - Do những khỏch hàng cú chức năng xuất – nhập khẩu hàng húa trực tiếp

bị ảnh hưởng của việc thay đổi cơ chế, chớnh sỏch của nhà nước (cấm xuất khẩu gỗ, gạo, mất thị trường).

- Do sắp xếp lại doanh nghiệp.

- Cho vay theo chỉ định hoặc quyết định của cấp trờn (chủ yếu phỏt sinh ở Ngõn hàng Cụng thương Việt nam, cho vay theo kế hoạch của Nhà nước, cho vay để thực hiện cỏc chớnh sỏch bỡnh ổn về giỏ cả…)

3.1.2.2. Hồ sơ, thủ tục khoanh nợ.

- Cỏc văn bản liờn quan trực tiếp đến việc phỏt sinh nợ quỏ hạn của cỏc doanh nghiệp.

- Đề nghị của cỏc doanh nghiệp, cú xỏc nhận của cơ quan quản lý Nhà nước chuyờn ngành (doanh nghiệp trung ương: Bộ chuyờn ngành, doanh nghiệp địa phương: uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp quyết định thành lập doanh nghiệp) , của Ngõn hàng thương mại quốc doanh về nguyờn nhõn phỏt sinh nợ quỏ hạn.

- Phương ỏn kinh doanh cú hiệu quả và kế hoạch trả nợ Ngõn hàng sau khi hết hạn khoanh nợ được cơ quan quản lý chuyờn ngành và Ngõn hàng cho vay thoả thuận.

Đối với những mún nợ sau khi được Ban chỉ đạo xử lý nợ quỏ hạn đồng ý cho khoanh nợ, Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương II – Hai Bà Trưng yờu cầu khỏch hàng đến ký biờn bản bổ xung hợp đồng tớn dụng để xỏc định lại lịch trả nợ phự hợp với thời gian gión nợ theo quy định.

Sau khi được sự đồng ý cho gión nợ, khoanh nợ, dư nợ quỏ hạn tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương II – Hai Bà Trưng giảm xuống. Nhưng rủi ro tiềm ẩn từ cỏc mún nợ này vẫn tương đối cao và cú thể làm phỏt sinh nợ quỏ hạn vào những năm sau do khỏch hàng của Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương II – Hai Bà Trưng thuộc diện được xử lý theo cỏch này chủ yếu là cỏc doanh nghiệp kinh doanh làm ăn thua lỗ, cú dự ỏn kộm hiệu quả. Chớnh vỡ thế việc cait thiện mụi trường hoạt động và thỏo gỡ khú khăn cho doanh nghiệp mới là giải phỏp lõu dài.

Một phần của tài liệu Nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng (Trang 56 - 58)