Ngành Nông-Lâm-Ng− nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (Trang 37 - 41)

IV. Khái quát chung về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang

1. Ngành Nông-Lâm-Ng− nghiệp

Xét về tỷ trọng tổng vốn đầu t− thì ngành này có tỷ lệ khá ổn định so với hai ngành còn lại (trong nhóm các ngành sản xuất vật chất). Năm 1997 là 22,3%, năm 2002 là 16.9%, cao nhất là năm 2000 là 40.7%, đây là tốc độ tăng tr−ởng thấp so với tỷ lệ nói chung của cả n−ớc.

Nguyên nhân chủ yếu là do đầu t− vào nhóm ngành này đem lại lợi nhuận thấp, sản xuất trong ngành này ch−a đ−ợc chú trọng nâng cao năng suất cây trồng, lựa chọn giống cho sản xuất ch−a phù hợp, việc áp dụng kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp còn có nhiều hạn chế. Vốn đầu t− vào nông nghiệp chủ yếu là vốn ngân sách nhà n−ớc và vào các ch−ơng trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc, các dự án trồng rừng. Tuy nhiên là một tỉnh thuần nông thì khu vực này phải đ−ợc coi trọng:

Thứ nhất, nó là nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến. Bởi vậy, mức đầu t− thấp nông nghiệp sẽ ảnh h−ởng lớn đến hiệu quả của ngành công nghiệp trong t−ơng laị

Thứ hai là do hiện nay trên toàn tỉnh có 81.2% dân c− sống nhờ vào nông nghiệp, nên đầu t− nhiều vào công nghiệp và dịch vụ sẽ đem lại lợi ích cho một số ít dân c−. Điều này làm cho khoảng cách giữa thành thị và nông thôn ngày càng tăng.

Hiện nay toàn tỉnh có khoảng 10-13.5 ngàn ha cây công nghiệp với các loại cây trồng nh− sau:

Cây mía: diện tích khoảng 3.5-4 ngàn ha với sản l−ợng mía hàng năm 14-15 ngàn tấn. Tuy nhiên, l−ợng mía trồng đ−ợc vẫn ch−a đủ để cung cấp nguyên liệu cho các tỉnh bạn và nhu cầu trong tỉnh. Nguyên nhân chính là do ch−a có sự đầu t− thoả đáng vào cây mía và hệ thống t−ới tiêu, làm cho năng suất trồng mía còn thấp, chỉ khoảng 5-6 tấn/ hạ Thêm vào đó là do điều kiện thời tiết không thuận lợi, hạn hán kéo dài đã ảnh h−ởng không tốt đến năng suất cây trồng.

Cây l−ơng thực: Tiếp đến là việc đầu t− cho cây l−ơng thực. Diện tích cây l−ơng thực hàng năm 64 ngàn tấn, chủ yếu là cây lúa, khoảng 45-46 ngàn ha, ngô khoảng 12-13 ngàn ha, săn khoảng 3-4 ngàn hạ Năng suất t−ơng đối ổn định, từ năm 1999-2001 ổn định ở mức 32.3-32.6 tạ/ha, năm 2001 đạt 33.4 tạ/hạ Năng suất lúa ổn định thể hiện sự đầu t− thâm canh và tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đ−a giống mới vào sản xuất của bà con nông dân. Mặc dù ổn định nh−ng năng suất cây l−ơng thực còn thấp so với các tỉnh khác. Sản l−ợng l−ơng thực quy thóc bình quân đầu ng−ời tăng hàng năm 2.43%, l−ơng thực bình quân đầu ng−ời tăng từ 262.2 kg (năm 1997) lên 284 kg ( năm 2002). Nh− vậy sản l−ợng l−ơng thực chỉ đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trên địa bàn. Cần có sự đầu t− hợp lý hơn cho cây l−ơng thực.

Cây ăn quả: Cây ăn quả ở Bắc Giang khá phong phú và đa dạng, trong đó các loại cây ăn quả đăc sản nh− vải Lục Ngạn, na Lục Nam, Yên Dũng,

cao, ít phải chăm sóc, thu nhập hơn cây lúa, trong những năm gần đây mô hình các trang trại trồng vải đã phát triển mạnh, đ−a sản l−ợng vải đứng thứ hai trong cả n−ớc. Góp phần nâng cao mức sống ng−ời nông dân, là loại cây xoá đói giảm nghèọ Thích hợp với các vùng đất đồi tại các huyện ở Bắc Giang.

Loại cây ăn quả này thời gian qua đ−ợc chú ý đầu t− cho hiệu quả t−ơng đối caọ Tổng diện tích cây ăn quả các loại cả tỉnh năm 1999 là 1953 ha trong đó có 1500 ha cho thu hoạch. Năm 2001 có 2.528 ha và năm 2002 có 2200 ha và cho thu hoạch là 1525 hạ Tổng sản l−ợng các loại cây ăn quả t−ơi toàn tỉnh năm 1999 đạt 24.582 tấn và năm 2002 là 27.320 tấn.

Chăn nuôi: Ngành chăn nuôi của Băc Giang so với trồng trọt có điều kiện tăng nhanh nên không đ−ợc đầu t− nhiềụ Chăn nuôi đại gia súc ở Bắc Giang chủ yếu là đàn trâu, đàn bò ch−a phát triển mạnh. Tổng đàn trâu, đan bò tỉnh năm 2000 là 190.200 con. Chăn nuôi lợn bình quân mỗi gia đình ở khu vực nông thôn nuôi hai đầu lợn mỗi năm. Đàn gia cầm chủ yếu là gà có từ 3500-4000 con còn các gia súc khác nh− dê, ngựạ.. thì không đáng kể.

Lâm nghiệp: Đối với việc đầu t− cho sản xuất ngành lâm nghiệp thì từ năm 1991 tỉnh Bắc Giang xây dựng lại vốn rừng. Tính đến tháng 12/1997 tổng vốn đầu t− cho sản xuất lâm nghiệp là:

Bảng 5 . Vốn đầu t− cho sản xuất lâm nghiệp (Đơn vị: Tỷ đồng) Tổng vốn 80.713 Trong đó: Dự án 327 Dự án PAM Dự án Đức Các dự án khác 37.727 5.495 8.640 28.851

(Nguồn: Sở kế hoạch và đầu t−)

Năm 1998, diện tích rừng tăng lên 248.410 ha, tăng 75.775 ha so với năm 1995, bình quân mỗi năm tăng lên 248.410 hạ Trong đó rừng tự nhiên có 184.023 ha, rừng trồng có 64.387 hạ Diện tích đất có rừng toàn tỉnh năm 1998 chiếm 30.34% tổng diện tích đất tự nhiên. Tuy nhiên với một tỉnh miến núi nh− Bắc Giang, tỷ lệ này là thấp.

Đối với một vùng có thế mạnh về lâm nghiệp do có quỹ đất và khả năng tái sinh rừng nhanh nh− Bắc Giang thì vấn đề đầu t− cho lâm nghiệp cần phải chú trọng hơn nữạ

Thuỷ sản: Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu là nuôi cá n−ớc ngọt đạt sản l−ợng 290 ngàn tấn mỗi năm, không đủ đáp ứng nhu cầu trên địa bàn. Hàng năm tỉnh vẫn phải nhập thuỷ sản từ các tỉnh khác cho nhu cầu trong nội tỉnh. Bởi vì nghề nuôi cá trên địa bàn ch− đ−ợc chú trọng đầu t−, các vung nuôi trồng thủy sản không tập trung với quy mô lớn mà chỉ

không caọ Đây là vấn đề cũng cần đ−ợc quan tâm đầu t− trong thời gian tới, ít nhất cũng phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội tỉnh.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)