Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Mỹ Thuật Trung Ương

Một phần của tài liệu tc965 (Trang 62)

. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Mỹ thuật Trung ơng

* ý kiến 1:

Trong thực tế, bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng có số công nhân nghỉ phép (nghỉ ốm, nghỉ thai sản ) Để tránh sự biến động giá cả, hầu…

hết doanh nghiệp tiến hành trích trớc tiền lơng cho công nhân nghỉ phép và tính vào chi phí sản xuất. Công ty coi nh là một khoản chi phí phải trả.

Vì vậy công ty Mỹ thuật trung ơng nên tiến hành trích trớc tiền lơng cho công nhân nghỉ phép nh sau:

Mức trích tiền lơng phép theo kế hoạch =

Tiền lơng cơ bản thực tế phải trả

CNTT x Tỷ lệ trích trớc

trong đó:

CNTT trích trớc = Tổng số lơng nghỉ phép kế hoạch năm của CNTT Tổng sổ tiền lơng cơ bản kế hoạch năm của CNTT

Kế toán tiến hành định khoản nh sau:

- Hàng tháng khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất Nợ TK 622 :

Có TK 335 ;

- Số tiền thực tế nghỉ phép phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Nợ TK 334 :

Có TK 335 :

* ý kiến 2:

Trong giá thành sản phẩm có 3 khoản mục chính đợc quy định đó là: Chí phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Mỗi khoản mục đợc quy định rỏ ràng nội dung của nó.

- Với chi phí nhân công trực tiếp chỉ bao gồm có: tiền lơng và các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất.Tuy nhiên ở công ty chi phí nhân công của 1 số bộ phận nh là: ăn ca, tổ vệ sinh, phòng kiểm nghiệm chất lợng sản phẩm (chi tiết cho từng phân xởng). Theo emviệc hoạch toán nh vậy về nguyên tắc là không xác thực, hoạch toán nh vậy để dảm bảo đúng nội dung của khoản mục chi phí nhân công trực tiếp thì kế toán của công ty nên hoạch toán chi phí nhân công của những bộ phận vào: TK627.1 – chí phí nhân viên phân xởng ( trong khoản mục chí phí sản xuất chung).

Việc hoạch toán thẳng vào TK627.1 vẫn không làm ảnh hởng đến giá thành sản phẩm trong kỳ mà nó giúp cho công việc kế toán gọn nhẹ, đơn gỉản hơn do không phải tiến hành việc phân bổ cho các phân xởng chính mà chỉ cần tập hợp lại rồi hoạch toán thẳng vào TK627.1 (chi tiết cho từng bộ phận). Việc làm nh vậy không làm thay đổi giá thành sản phẩm trong kỳ đồng thời cho công việc kế toán đơn giản, gọn nhẹ hơn

Với việc đề xuất trên thì kế toán việc hoạch toán khoản chí phí trênvào thẳng TK627.1:

Nợ TK 627.1 : Có TK 334 :

*ý kiến 3:

Trong quá trình sản xuất tại phân xởng có sán phẩm bị hỏng nhng bộ phận kế toán của công ty không tiến hành hoạch toán giá trị sản phẩm hỏng mà quy sản phẩm hỏng về giá trị dở dang của NVL.

Nh vậy làm cho công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm kém chính xác

- Giá trị sản phẩm là nguyên vật liệu là khác nhau: sản phẩm hỏng đã bao gồm chi phí: nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, sản xuất chung trong khi đó nguyên vật liệu chỉ bao gồm chi phí của chính nó

- Hiệu quả sản xuất của sản phẩm hỏng khi đem tái chế lại sẽ kém hẳn so với NVL mới

- Thông qua sản phẩm hỏng chúng ta có thể tiến hành xử lý nh thu hồi phế liệu, bắt bồi thờng…

Khi đó bộ phận kế toán tiến hành hạch toán nh sau:

+ Khi phát hiện chi phí sản xuất sản phẩm hỏng và các thanh lý kế toán ghi : Nợ Tk 621

Nợ TK 622 Nợ TK 627

Có TK liên quan:… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Kết chuyển tập hợp chi phí thực tế phát sinh: Nợ TK 154

Có Tk 621 Có TK 622 Có TK 627

+ Khi có quyết định sử lý về thiệt hại sản phẩm hỏng, kế toán ghi: Nợ TK 152

Nợ TK 1388 Có Tk 154

* ý kiến 4:

Công ty tập hợp chi phí sản xuất cho toàn phân xởng. Chính vì vậy chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xởng có ảnh hởng đến giá thành các sản phẩm nh: các loại tợng nhỏ, các tranh…

Để giảm giá thành phẩm đó, công ty nên tiến hành thanh lý TSCĐ tại phân x- ởng sản xuất.

Cùng với sự phát triển của công ty về hệ thống quản lý nói chung và bộ máy kế toán nói riêng, đặc biệt là khâu kế toán nguyên vật liệu của công ty đã đảm bảo đợc tính thống nhất về phạm vi, phơng pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán với các bộ phận có liên quan. Đồng thời số liệu kế toán phải đợc phản ánh trung thực chính xác, rõ ràng về tình hình biến động của vật liệu. Cơ bản việc tổ chức kế toán vật liệu của công ty phù hợp với điều kiện cụ thể và quy định của công ty cũng nh quy định của Bộ tài chính.

Vật liệu và khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm do đó việc tổ chức, quản lý s dụng tốt sẽ tực hiện đợc mục tiêu hạ giá thành sản phẩm của công ty. Điều này thể hiện ở sự trú trọng từ khâu thu mua, dự trữ, bảo quản, và sử dụng vật liệu cho nên sản phẩm của công ty sản xuất ra đợc thị trờng trong và ngoài nớc chấp nhận

Tuy công ty cha có từng kho riêng cho từng nguyên vật liệu nhng nguyên vật liệu đợc sắp xếp gọn gàng, khoa học phù hợp với từng chủng loại tiện cho việc lấy nguyên vật liệu một cách nhanh chóng và dễ dàng cho thủ kho khi có yêu câu xuất nguyên vật liệu

Công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty nhìn chung đã đảm bảo tuân thủ theo đúng chế độ kế toán ban hành. Tình hình xuất, nhập, tồn kho ở công ty đợc theo dõi và phản ánh một cách đầy đủ, cung cấp kịp thời cho việc tập hợp chi phí giá thành của sản phẩm.

Với chức năng cung cấp thông tin và kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán làg công cụ không thể thiếu của hệ thống quản lý hoạt đọng sản xuất. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thực sựn trở thành công cụ đắc lực trong việc quản lý hoạt động kinh doanh.

Qua thực tế của Công ty Mỹ Thuật Trung ơng cho thâý đây là công tác hết sức phức tạp. Những vấn đề trình bày trong báo cáo này chỉ là những kết quả khảo cứu ban đầu, trên cơ sở vận dụng những kiến thức và xem xét thực tế, Song từ lý luận đến thực tiê nx vẫn còn có khoảng cách mà khuôn khổ của báo cáo thực tập tốt nghiệp khó tránh khỏi. Hơn nữa do thời gian có hạn nên việc thu thập và xử lý thông tin số liệu thực tế chắc còn nhiều thiếu sót, có ảnh hởng không ít đến nội dung phân tích, cũng nh đến những nhận xét trong báo cáo. Do vậy, để hoàn thiện chuyên đề này, em rất mong có sự góp ý của thầy cô và bạn đọc.

Một lần nữa em xin trân thanh cảm ơn sự nhiệt tình hớng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Lan cùng các anh chị trong phòng Tài Vụ - Kế Toán đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành báo cáo thực tập này.

Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên

Mục Lục

Trang Lời nói đầu...1

Phần I : Tổng quan về công ty Mỹ Thuật Trung Ương...2

I/ Quả trình hình thành và phảt triển của công ty Mỹ Thuật Trung Ương... 3

II/ Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Mỹ Thuật Trung Ương... 6

III/ Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Mỹ Thuật Trung Ương... 9

IV/ Tổ chức bộ mấy kế toán tại công ty Mỹ Thuật Trung Ương...12

V/ Hình thức ghi sổ kế toán tại công ty Mỹ Thuật Trung Ương... 22

VI/ Phơng tính thuế tại công ty Mỹ Thuật Trung Ương... 24

Phần II : Công tác hoạch toán kế toán tại công ty Mỹ Thuật Trung Ương...25

I/ Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại công ty Mỹ Thuật Trung Ương... 25

1. Đặc điểm nguyên vật liệu- công cụ dụng... 25

2. Phơng hoạch toán hàng tồn kho... 26

3. Phơng pháp tiính giá nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ... 26 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh... 28

II/ Kế toán tiền lơng công ty Mỹ Thuật Trung Ương... 32

1. Quỹ lơng tại công ty... 32

2. Nhiệm vụ cuả kế toán lao động và tiền lơng... 32

3. Tiền lơng và các khoản trích theo lơng... 32

4. Chứng từ kế toán, tài khoản kế toán sử dụng... 35

5. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh... 36

III/ Kếtoán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty Mỹ Thuật Trung Ương.... 37

* Kế toán tập chi phí... 37

1. Đối tợng tập hợp chi phí... 37

2. Phân loại chi phí sản xuất... 37

3. Phơng hoạctoán chi phí phát sinh ... 37

* Kế toán tập hợp tính giá thành... 38

1. Đối tợng tính giá thành... 38

2. Phân loại tính giá thành... 38

3. Kỳ tính giá thành và đơn vị tính giá thành... 39

4. Phơngpháp đánh giá sẩn phẩm dở dang... 39

5. Phơng tính giá thành... 39

6. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp... 40

7. Chứng từ kế toán, tài khoản kế toán sử dụng... 41

8. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh... 43

IV/ Kế toán tiêu thụvà xác định kết quả kinh doanh... 47

1. Đặc điểm thành phẩm... 47

2. Nội dung kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ... 47

3. Các phơng thức tiêu thụ thành phẩm... 48

4. Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ... 48

5. Chứng từ kế toán, tài khoản kế toán sử dụng... 49

6. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh... 50

Phần III: Hoàn thiện về công tác hoạch toán kế toán... 53

I/ Đánh giá chung về công tác kế toán... 53 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III/ Hoàn thiện về công tác kế toán tập hợp chí phí và tính giá thành... 59

Kết luận Nhận xét của cơ quan thực tập ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

nhận xét của giáo viên hớng dẫn thực tập ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu tc965 (Trang 62)