Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Lắp máy và Thí nghiệm

Một phần của tài liệu te031 (Trang 33 - 38)

I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty

2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Lắp máy và Thí nghiệm

- Kiểm tra các mối hàn kim loại bằng siêu âm và chụp X-quang. - Sản xuất phụ tùng cấu kiện kim loại cho xây dựng.

- Kinh doanh vật liệu xây dựng.

- Nhận thầu, tổng thầu các công trình, hạng mục công trình. v.v.

Với chức năng nhiệm vụ tổng quát trên, mục tiêu của công ty là không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm công trình, mở rộng sản xuất để chiếm lĩnh thị trờng nhằm tăng giá trị sản lợng, phấn đấu trở thành doanh nghiệp có quy mô sản xuất tơng đối lớn trong ngành sản xuất kinh doanh xây dựng cơ bản.

Song song với mục tiêu trên, công ty không ngừng tiếp tục mở rộng mối quan hệ hợp tác trao đổi với đơn vị cùng ngành trong các lĩnh vực: chuyển giao công nghệ, phơng pháp tổ chức hạch toán, nhằm khai thác triệt để tiềm năng sẵn có. Đồng thời, công ty tiếp tục hoàn thiện bộ máy tổ chức sản xuất, đa dạng hoá phơng thức kinh doanh và củng cố bớc tiến vững chắc của công ty.

2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Lắp máy và Thí nghiệm nghiệm

a/ Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện là một doanh nghiệp Nhà nớc có đầy đủ t cách pháp nhân thực hiện hạch toán kinh tế độc lập.

Công ty Lắp máy và Thí nghiệm điện là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành xây dựng cơ bản theo cơ chế

quản lí kinh doanh của Nhà nớc hiện hành. Công ty thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo giấy phép hành nghề kinh doanh xây dựng số 16 BXD/CSXD do Bộ xây dựng cấp ngày 6/5/1993 và giấy phép đăng kí kinh doanh số 108833 do Trọng tài kính tế cấp ngày 17/6/1993. Công ty có tài khoản tiền gửi ngân hàng bằng tiền Việt Nam tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển thành phố Hà Nội, và tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ tại Ngân hàng ngoại th ơng Việt Nam.

Vốn kinh doanh theo giấy phép hành nghề của công ty là 1.057.000.000. Ngành nghề kinh doanh của công ty là lắp đặt các thiết bị công nghiệp, xây dựng các công trình dân dụng, thí nghiệm các thiết bị cơ nhiệt điện (Nội dung toàn bộ trong giấy phép hành nghề kinh doanh xây dựng đã nêu ở trên).

Doanh nghiệp có quy mô không lớn nh ng phạm vi hoạt động kinh doanh trải rộng khắp mọi miền đất n ớc nh Đồng Nai, Bà Rịa, Quảng Trị, Nghệ An, Lào Cai, Cao Bằng, Phú Thọ, Hà Nội...

Những năm gần đây, nền kinh tế của đất n ớc cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp không những đi lên mà sẽ còn phát triển hơn nữa trong tơng lai.

3.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí và cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty

a/ Tổ chức bộ máy quản lí

Nhìn chung, bộ máy quản lí của công ty t ơng đối gọn nhẹ, tổ chức ít phòng ban nhng đảm bảo quản lí đồng bộ thống nhất trong toàn công ty.

Đứng đầu công ty là giám đốc, có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính và công tác tổ chức. Bên cạnh giám đốc có 3 phó giám đốc trợ giúp: một phó giám đốc phụ trách công tác quản lí vật t thiết bị và theo dõi sản xuất, thi công hiện trờng; một phó giám đốc Marketing và một phó giám đốc kĩ thuật kinh tế.

Hệ thống tổ chức quản lí của công ty gồm 4 phòng nghiệp vụ sau:

- Sắp xếp đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn công ty theo sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc.

- Quản lí theo dõi đối tợng lao động, ngày công lao động.

- Quản lí, sử dụng tiền lơng trong công ty, tổ chức đào tạo, bồi d ỡng, nâng bậc và theo dõi nâng bậc lơng hàng năm cho cán bộ công nhân viên.

- Bên cạnh đó phòng tổ chức hành chính còn có nhiệm vụ về công tác quản trị hành chính.

Phòng thiết bị vật t: bộ phận này do phó giám đốc thi công trực tiếp chỉ đạo. Phòng này có chức năng, nhiệm vụ lập kế hoạch cung ứng vật t, mua sắm và sửa chữa thiết bị phục vụ công tác thi công, quản lí tình hình sử dụng máy móc thiết bị, kịp thời điều động máy móc thiết bị thi công cho công trình sản xuất theo sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc.

Phòng kinh tế kĩ thuật, bộ phận này do phó giám đốc kĩ thuật trực tiếp chỉ đạo, phòng kinh tế kĩ thuật có chức năng và nhiệm vụ: - Lập và chỉ đạo kế hoạch sản xuất xây dựng, định mức kinh tế kĩ thuật.

- Lập giá trị dự toán công trình, tham gia đấu thầu và ký kết các hợp đồng kinh tế sản xuất, có nhiệm vụ theo dõi tình hình chất l ợng các công trình kĩ thuật, thi công kĩ thuật, kĩ thuật công nghệ thi công của toàn công ty.

- Nghiên cứu, cải tiến máy móc thiết bị, lập các biện pháp thi công sản xuất, thẩm định và tính toán phân chia cấp bậc công việc, làm căn cứ giao khoán nội bộ để tính trả l ơng cho công nhân trực tiếp sản xuất.

Tổng quát chức năng của phòng kinh tế kĩ thuật là tổ chức quản lí sản xuất kinh doanh, đảm nhận toàn bộ khâu đầu ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Phòng kế toán tài chính - Bộ phận này do kế toán trởng giúp việc giám đốc trực tiếp quản lí. Với chức năng là công cụ quan trọng trong điều hành và quản lí các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phòng kế toán có nhiệm vụ sau:

- Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp một cách chính xác, đầy đủ mọi hao phí về vật t, tiền vốn, nhân công, sử dụng máy móc và các chi phí khác trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, thu nộp, thanh toán và kiểm tra việc sử dụng các loại tài sản vật t, tiền vốn, phát hiện và ngăn ngừa những hành động tham ô, lãng phí và vi phạm chế độ, kĩ thuật kinh tế tài chính của nhà nớc.

- Cung cấp các số liệu cho việc điều hành sản xuất kinh doanh của Ban giám đốc công ty, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh doanh, tài chính kinh tế, phục vụ công tác lập và theo dõi thực hiện kế hoạch, phục vụ cho công tác thống kê và thông tin kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp với cơ quan quản lí chức năng của Nhà n ớc.

Tổng quát chức năng, nhiệm vụ của phòng Kế toán tài chính là đảm nhận toàn bộ khâu đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

b/ Mối quan hệ giữa phòng kế toán tài chính với các phòng khác trong công ty

- Quan hệ của phòng kế toán với phòng kinh tế kĩ thuật

Phòng Kế toán tài chính phải cung cấp những thông tin tài chính cho Phòng kinh tế kĩ thuật nh số liệu về chi phí sản xuất và giá thành thực tế sản phẩm, các chi phí khác trong quá trình sản xuất sản phẩm, các chi phí sửa chữa, thờng xuyên cung cấp thông tin về tình hình thực hiện doanh thu và hiệu quả sử dụng vốn. Ng ợc lại, Phòng kinh tế kĩ thuật phải cung cấp cho phòng kế toán các định mức, đơn giá, dự toán công trình, kế hoạch sản xuất và hợp đồng kinh tế, hợp đồng giao khoán nội bộ, cung cấp các tài liệu về khối lợng thi công hoàn thành và dở dang, tổng hợp kinh phí và hồ sơ quyết toán các khối l ợng xây dựng cơ bản hoàn thành, khoán nội bộ trong công ty.

- Quan hệ giữa Phòng tài chính kế toán với Phòng vật t :

Phòng tài chính kế toán phải cung cấp cho Phòng vật t các thông tin kinh tế cần thiết nh tình hình sản xuất và tồn kho sản phẩm, tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật t , tình hình thực hiện các hợp đồng mua bán, gia công chế biến với bên ngoài, cung cấp số liệu về chi phí tiêu hao, vật t thực tế và tình hình sử dụng máy móc thiết bị, cung cấp các số liệu về chi phí kiểm định, bảo d ỡng, sửa chữa các máy móc thiết bị thi công. Ngợc lại, Phòng thiết bị vật t phải cung cấp cho Phòng tài chính kế toán các kế hoạch thu mua nguyên vật liệu, các bản dự toán về dự trữ vật t , mua sắm sửa chữa máy móc thiết bị.

- Quan hệ giữa Phòng kế toán tài chính với Phòng tổ chức hành chính:

Phòng kế toán tài chính phải cung cấp cho Phòng tổ chức tài chính các thông tin cần thiết nh: tình hình sử dụng thực tế về số lợng, thời gian và năng suất lao động cho toàn công ty, cung cấp tình hình sử dụng thực tế quỹ tiền lơng, quỹ bảo hiểm xã hội và các khoản phụ cấp có tính chất... Các chi phí về thanh toán tai nạn lao động, các chi phí thực tế về tiêu hao văn phòng phẩm, các chi phí hành chính khác. Ng - ợc lại, Phòng tổ chức hành chính phải cung cấp cho Phòng kế toán tài chính các chỉ tiêu về kế hoạch lao động, tiền l ơng, tiền thởng, bảo hiểm xã hội, kế hoạch và dự toán về chi phí đào tạo, bổ túc công nhân, tình hình tăng giảm số lợng và cơ cấu lao động.

Mối quan hệ giữa Phòng tài chính với các phòng khác trong công ty có thể khái quát trong sơ đồ sau:

Sơ đồ quan hệ giữa các phòng ban của Công ty

Ghi chú:

Thông tin từ phòng Tài chính Kế toán đến các phòng - - - - Thông tin từ các phòng chức năng đến phòng TCKT c/ Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh

- Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ và quyền hạn đ ợc giao theo quyết định thành lập.

- Căn cứ vào đặc điểm thực tế, quy mô sản xuất của doanh nghiệp, Công ty tổ chức sản xuất theo các đội chuyên ngành nghề.

Theo cơ cấu phân cấp quản lí của công ty, các đội công trình đ - ợc công ty giao nhiệm vụ sản xuất theo nội dung công việc mà hợp đồng kinh tế của công ty đã kí kết với các chủ đầu t . Các đội công trình đợc chủ động phối hợp với các phòng ban trong công ty và quan hệ trực tiếp với bên A để lập kế hoạch chi tiết tiến độ và biện pháp thi công, điều hành và giải quyết những vớng mắc tại hiện trờng thi công, các đội công trình có nhiệm vụ tự quản.

Một phần của tài liệu te031 (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w