Những khú khăn cũn tồn tạ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho việc đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 52 - 60)

III. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện đầu tư phỏt triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta

2.Những khú khăn cũn tồn tạ

2.1. Mụi trường chớnh sỏch vĩ mụ và thủ tục hành chớnh

Mụi trường chớnh sỏch vĩ mụ cú một số thuận lợi cơ bản như:

- Khung khổ phỏp lý và chớnh sỏch đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh đó liờn tục được hoàn thiện; Luật Doanh nghiệp mới với nhiều thuận lợi hơn đó cú hiệu lực.

- Chớnh phủ đó cụng bố một chương trỡnh hành động phỏt triển khu vực tư nhõn bao quỏt nhiều mặt, nhiều lĩnh vực.

- Cơ chế xuất nhập khẩu tự do hơn qua việc Chớnh phủ ban hành Nghị định 57/1998/NĐ-CP.

Tuy nhiờn, trước mắt vẫn cũn nhiều khú khăn. Trước hết, đú là hệ quả của khủng hoảng tài chớnh khu vực xảy ra từ năm 1997. Do mức tăng trưởng chung và nhu cầu trong nước giảm sỳt trong vài năm trở lại đõy kể từ khi cuộc khủng hoảng xảy ra ở một số nước trong khu vực, nờn nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh lõm vào tỡnh trạng sa sỳt, kộm hiệu quả và đỡnh trệ. Điều này dẫn tới hiện tượng giảm đầu tư của tư nhõn, cả tư nhõn trong nước lẫn tư nhõn nước ngoài ở Việt Nam. Tuy nhiờn, đõy chỉ là xu thế ngắn hạn. Đầu năm 2000, cỏc chỉ tiờu kinh tế vĩ mụ đó cú dấu hiệu khả quan hơn cỏc năm trước, hứa hẹn những điều kiện thuận lợi để phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh và đầu tư của khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Một khú khăn khỏc là mặc dự đường lối phỏt triển kinh tế nhiều thành phần đó được cụng bố và được thực hiện kể từ năm 1986 đến nay, nhưng cỏc nhà kinh doanh tư nhõn trong nước vẫn cú tõm lý dố dặt trong đầu tư và sản xuất kinh doanh. Sự lo ngại này cú nguồn gốc sõu xa từ những biến cố trong lịch sử chớnh sỏch phỏt triển kinh tế của đất nước, cũng như từ thực tế diễn ra hàng ngày ở cỏc cấp khỏc nhau hiện nay. Tỡnh trạng khụng rừ ràng về chủ trương và cỏc chớnh sỏch cụ thể để thể hiện đường lối lớn đú đó gõy ra tõm lý lo ngần ngại đầu tư lớn, đầu tư dài hạn, kinh doanh lõu dài và bài bản.

Sự thiếu nhất quỏn, hay thay đổi và chồng chộo của một số chớnh sỏch cuóng là một yếu tố tỏc động tiờu cực đối với giới kinh doanh.

Giữa doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũn tồn tại nhiều hiện tượng phõn biệt đối xử, cả trong việc đề ra chớnh sỏch lẫn trong việc thực hiện chớnh sỏch, chẳng hạn như doanh nghiệp Nhà nước cú cỏc lợi thế hơn sau đõy so với doanh nghiệp ngoài quốc doanh:

- Dễ dàng thuờ đất hơn.

- Tiếp cận tớn dụng ưu đói của Chớnh phủ dễ dàng hơn.

- Được cỏc cấp chớnh quyền thường quan tõm giỳp đỡ và ủng hộ hơn.

- Ít bị một số cỏn bộ quản lý Nhà nước ở cỏc cấp gõy phiền hà hơn.

- Tiếp cận với hạn ngạch xuất khẩu dễ dàng hơn.

- Dễ dàng nhận được thụng tin từ cỏc cơ quan Nhà nước hơn.

- Người lao động và giới quản lý cũng tiếp cận dễ dàng hơn với cỏc dịch vụ đào tạo và bồi dưỡng ngắn hạn miễn phớ của cỏc cơ quan Nhà nước dành cho doanh nghiệp.

2.2. Thỏi độ của xó hội

Trong một xó hội mà vai trũ của kinh tế tư nhõn hay ngoài quốc doanh cũn cú nhiều cỏch nhỡn nhận khỏc nhau, ớt nhất là theo quan điểm ngắn hạn, thỡ rừ ràng đú là yếu tố khụng thuận lợi cho việc phỏt triển khu vực này. Nghiờn cứu của MPDF đó đưa đến một kết luận là quan điểm của xó hội đối với khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũn “tiờu cực”. Sự nhỡn nhận tiờu cực của xó hội đối với kinh tế tư nhõn thể hiện qua những quan điểm như sau:

- Kinh tế tư nhõn khụng ổn định, mang tớnh búc lột, khụng đúng gúp gỡ cho đất nước.

- Đa số người được hỏi ý kiến, mà phần đụng là giới trẻ cho rằng khu vực tư nhõn là sự lựa chọn việc làm cuối cựng của họ.

- Cỏn bộ tớn dụng khụng ưa khỏch hàng là tư nhõn.

Điều này đó phần nào lý giải tõm trạng khụng yờn tõm của cỏc nhà kinh doanh tư nhõn. Về phần mỡnh, cỏc nhà kinh doanh tư nhõn cũng cho thấy họ ớt tin tưởng vào chớnh sỏch của Chớnh phủ. Rừ ràng đõy là yếu tố rất đỏng quan tõm và thực sự là một khú khăn khụng phải của riờng doanh nhõn hay của Chớnh phủ. Một khi Chớnh phủ và cỏc nhà kinh doanh chưa tin tưởng nhau và chưa tỡm thấy cỏch thức hợp tỏc vỡ sự phỏt triển chung của nền kinh tế thỡ đú là dấu hiệu đỏng lo ngại. Đối với cỏc nhà kinh doanh tư nhõn, đõy quả là một thỏch thức lớn và nghiờm trọng. Cú thể núi, khụng một nền kinh tế nào đi tới thành cụng mà lại thiếu sự hợp tỏc và đối thoại hiệu quả, thực sự cầu thị giữa Chớnh phủ và cỏc nhà doanh nghiệp.

2.3. Khú khăn về vốn

Tỡnh trạng thiếu vốn rất phổ biến do bản thõn cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới được hỡnh thành và phỏt triển trong những năm gần đõy nờn tài sản sẵn cú cũn ớt ỏi, khụng đủ thế chấp cho cỏc khoản vay cần thiết, và chưa đủ uy tớn để vay mà khụng cần thế chấp.

Hệ thống ngõn hàng thương mại mà nũng cốt là ngõn hàng thương mại quốc doanh lại ngần ngại cho cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay do nhiều nguyờn nhõn: khú theo dừi và giỏm sỏt quỏ trỡnh đầu tư; chi phớ cho vay cao vỡ cỏc khoản vay mà doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay thường khụng lớn bằng cỏc khoản vay dành cho doanh nghiệp Nhà nước; cỏn bộ tớn dụng cũn thiếu lũng tin vào doanh nghiệp ngoài quốc doanh; dự ỏn vay mà doanh nghiệp ngoài quốc doanh trỡnh lờn ngõn hàng thường chưa cú tớnh khả thi cao; doanh nghiệp ngoài

quốc doanh lại thường khú tiếp cận với cỏc khoản vay ưu đói của Nhà nước do cỏc thr tục phờ duyệt phức tạp và sự ưu ỏi của cỏc cơ quan dành cho doanh nghiệp Nhà nước. Tất cả những điều đú dẫn tới tỡnh trạng doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhiều khi phải vay vốn trờn thị trường tài chớnh phi chớnh thức với lói suất cao, thời hạn vay ngắn, khoản vay khụng đủ lớn như cần thiết.

Sự kộm phỏt triển của hệ thống ngõn hàng thương mại cũng là yếu tố cản trở rất lớn cho việc huy động vốn của doanh nghiệp. Sự yếu kộm của hệ thống ngõn hàng thương mại thể hiện ở những điểm sau: mạng lưới giao dịch quỏ thưa thớt, phương thức thanh toỏn chậm và khụng tiện lợi, năng lực thẩm định dự ỏn cũn thiếu, quyền hạn, lợi ớch và trỏch nhiệm của nhõn viờn tớn dụng chưa rừ ràng để khớch lệ họ tiếp cận và phục vụ nhu cầu của doanh nghiệp.

Cỏc khoản cho vay của ngõn hàng thương mại thường là ngắn hạn. Chỉ cú khoảng 30% tổng số khoản vay là trung hạn và dài hạn trong khi phần lớn cỏc khoản vay này cũng lại dành cho doanh nghiệp Nhà nước. Ngay cả cỏc ngõn hàng thương mại ngoài quốc doanh cũng dành tới 30% cỏc khoản tớn dụng để cho cỏc doanh nghiệp Nhà nước vay. Năm 1998, cỏc ngõn hàng thương mại đó dành 66% cỏc khoản vay trung và dài hạn cho doanh nghiệp Nhà nước, và 21,6% cho cỏ nhõn vay trong khi cỏc doanh nghiệp chớnh thức ngoài quốc doanh chỉ được vay 12% tổng số tớn dụng trung và dài hạn.

Bờn cạnh đú, cỏc quy định về thế chấp cũn chưa phỏt triển đầy đủ: ớt loại tài sản cú thể mang thế chấp hợp phỏp, quyền sử dụng đất lại thường chưa được hợp phỏp húa bằng việc được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thường diễn ra tỡnh trạng ngõn hàng đỏnh giỏ quỏ thấp giỏ trị tài sản thế chấp nhằm đảm bảo an toàn cho mỡnh.

2.4. Khú khăn về mặt bằng sản xuất

Thiếu mặt bằng sản xuất cũng như cỏc điều kiện hạ tầng sản xuất cần thiết là tỡnh trạng chung của cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Cỏc địa phương cũn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chậm quy hoạch mặt bằng dnàh cho cỏc hoạt động sản xuất cụng nghiệp nờn cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh thường khụng cú cơ hội thuờ được đất tại địa phương để xõy dựng nhà xưởng sản xuất. Cỏc khu cụng nghiệp lớn, cú cơ sở hạ tầng hiện đại, giỏ thue đất cao thường chỉ thớch hợp với cỏc doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp Nhà nước mà khụng phự hợp với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh vốn chủ yếu cú quy mụ nhỏ và eo hẹp về tài chớnh.

Nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải thuờ lại đất của doanh nghiệp Nhà nước với giỏ cao để sản xuất. Một khảo sỏt của cỏc chuyờn gia JICA (Nhật Bản) đối với một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh năm 1999 cho thấy chỉ cú 51% doanh nghiệp được khảo sỏt sử dụng đất tự cú để sản xuất kinh doanh, số cũn lại thuờ của Nhà nước hoặc thuờ lại của cỏc doanh nghiệp Nhà nước hoặc thuờ của cỏc tổ chức khỏc. Tỷ lệ doanh nghiệp phải đi thuờ lại đất ở Hà Nội cao hơn ở thành phố Hồ Chớ Minh. Việc thuờ lại đất như vậy làm cho giỏ thành sản phẩm tăng lờn, đồng thời doanh nghiệp ngoài quốc doanh đi thuờ lại đất (thường là thuờ ngắn hạn) khụng dỏm đầu tư dài hạn vào mỏy múc và thiết bị vỡ e ngại phải trả lại đất vào bất kỳ lỳc nào.

2.5. Khú khăn về thị trường, xuất khẩu

Thị trường trong nước cũn quỏ nhỏ bộ và tăng trưởng chậm do thu nhập của dõn cư cũn quỏ thấp và tăng trưởng chậm chạp. Chiến lược cụng nghiệp húa để thay thế nhập khẩu với những dự ỏn đầu tư lớn bằng ngõn sỏch Nhà nước lại tạo được rất ớt việc làm đó làm cho thu nhập của cỏc tầng lớp dõn cư chậm được cải thiện. Bờn cạnh đú, chiến lược cụng nghiệp húa ở nụng thụn nơi cú tới 80% dõn số khụng được chỳ ý thớch đỏng và khụng phải là một chiến lược tăng nhanh thu nhập cho người nghốo thụng qua việc tạo thờm việc làm. Ngoài ra, Nhà nước là một hộ tiờu thụ lớn, nhưng hàng húa mà Nhà nước mua sắm, như thực tế cỏc năm qua cho thấy, hầu hết khụng phải là sản phẩm của doanh nghiệp ngoài quốc

doanh. Kết quả là thị trường tiờu thụ trong nước đối với cỏc sản phẩm của doanh nghiệp ngoài quốc doanh phỏt triển chậm.

Vốn dĩ nhỏ bộ, thị trường trong nước lại bị hàng húa nước ngoài nhập lậu hoặc bỏn phỏ giỏ tràn vào, khiến cho cơ hội đầu tư của cỏc nhà kinh doanh tư nhõn càng hiếm hoi. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp Nhà nước với số lượng lớn đó tồn tại từ lõu cũng đang gặp phải những khú khăn về cụng ăn việc làm nờn cũng cố gắng tranh thủ mọi cơ hội đầu tư, cạnh tranh với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Việc hợp tỏc đặt hàng giữa cỏc doanh nghiệp Nhà nước quy mụ lớn với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh quy mụ nhỏ hơn dường như đó khụng diễn ra. Tất cả những điều đú làm cho thị trường của doanh nghiệp ngoài quốc doanh chậm phỏt triển.

Về xuất khẩu, những khú khăn chớnh mà doanh nghiệp ngoài quốc doanh gặp phải là:

- Tiếp cận hạn ngạch xuất khẩu cũn hạn chế và dường như doanh nghiệp Nhà nước vẫn cú ưu thế hơn.

- Thiếu thụng tin về thị trường và bạn hàng nước ngoài, thiếu mạng lưới tiếp thị.

- Tớn dụng xuất khẩu và bảo hiểm xuất khẩu chưa đỏp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

- Thủ tục hải quan cũn phức tạp, phiền toỏi, việc thực hiện thuế xuất nhập khẩu tựy tiện do mó thuế khụng đầy đủ.

- Cỏc khú khăn trong xỳc tiến thương mại: ớt được tham gia vào cỏc đoàn doanh nghiệp ra nước ngoài, khụng cú điều kiện trưng bày và quảng cỏo sản

phẩm để xuất khẩu, thiếu cỏn bộ cú năng lực và kiến thức và kinh nghiệm thương mại quốc tế.

2.6. Khú khăn về quản lý, nguồn nhõn lực

Đội ngũ cỏc nhà kinh doanh tư nhõn ở Việt Nam chủ yếu được hỡnh thành trong những năm 90. Vỡ vậy, họ cũn thiếu kinh nghiệm về nhiều mặt, từ kỹ năng quản lý đến hiểu biết về cụng nghệ và thị trường...

Khú khăn chớnh về nguồn nhõn lực là thiếu cỏn bộ kỹ thuật như kỹ sư cú trỡnh độ và thợ lành nghề bậc cao. Do thỏi độ của xó hội cũn chưa thật sự coi trọng khu vực tư nhõn, nờn nhiều người cú trỡnh độ cao ngại làm việc cho khu vực này.

Đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, việc tiếp cận cỏc dịch vụ đào tạo nguồn nhõn lực do Nhà nước cung cấp cú nhiều hạn chế, chủ yếu là do nguồn ngõn sỏch cho việc đào tạo này cũn rất hạn hẹp.

Cỏc chương trỡnh đào tạo hiện cú của hệ thống cỏc trường day nghề và đào tạo cỏn bộ kỹ thuật lại thường chưa đỏp ứng được nhu cầu hiện tại của cỏc doanh nghiệp vỡ thiờn về lý thuyết, ớt thực hành, nội dung đào tạo lạc hậu và khụng phự hợp với yờu cầu. Hiện tại chỉ cú một số rất ớt cơ sở đào tạo cụng nhõn kỹ thuật trong nước được trang bị hiện đại cả về trang thiết bị lẫn chương trỡnh và cỏch thức đào tạo.

PHẦN 3

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho việc đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 52 - 60)