III. Một số giải pháp phát triển các khu cơng nghiệp trên địa bàn TPHồ
1. Nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng tác quy hoạch và điều hành thực
hiện quy hoạch các KCN
1.1. Quy hoạch KCN phải mang tính tồn diện.
Quá trình hình thành và phát triển của các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, đến nay, cĩ thể nĩi là khá thành cơng. Tuy nhiên, việc quy hoạch bên ngồi hàng rào KCN ở TP chưa được chú trọng, điều này phần nào ảnh hưởng khơng tốt đến quá trình phát triển của các KCN trên địa bàn TP. Ví như: việc chưa chú trọng đến cơng tác quy hoạch khu nhà ở trong khu lân cận KCN cho người lao động, đã dẫn đến tình trạng người lao động trong các KCN phải đi thuê nhà trọ, điều kiện sống hết sức khĩ khăn, điều này đã làm cho người lao
động chưa an tâm cơng tác, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến năng suất, chất lượng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại các KCN.
Vì vậy, quy hoạch KCN trước tiên phải mang tính tồn diện, cơng tác quy hoạch trong KCN là yếu tố cơ bản, quyết định đến sự thành cơng của KCN, cịn cơng tác quy hoạch ngồi hàng rào KCN là yếu tố khơng thể thiếu đối với sự
thành cơng đĩ. Do vậy, địi hỏi phải làm tốt cả quy hoạch bên trong KCN lẫn quy hoạch bên ngồi KCN. Do đĩ, điều cần thiết là trong quá trình xây dựng quy hoạch KCN cần phải tính đến các yếu tố vềđiều kiện tự nhiên, nhân văn... tại vùng xây dựng KCN, cĩ như vậy mới đảm bảo xây dựng được một bản quy hoạch mang tính tồn diện, hiệu quả, là cơ sở vững chắc cho sự phát triển thành cơng của KCN về sau này.
1.2. Phối hợp, phân cơng với các địa phương khác trong xây dựng quy hoạch và xây dựng phát triển KCN của vùng kinh tế trọng điểm.
Trước mắt trong giai đoạn đến 2010 cĩ thể gồm những nội dung chính sau:
- Về quy hoạch cụm các KCN tập trung mang tính liên địa phương để
hình thành những đơ thị cơng nghiệp mới phục vụ quy hoạch phát triển chung của cả vùng.
- Về phân cơng các ngành nghề thu hút đầu tư, chuyển dịch cơ cấu cơng nghiệp giữa TP với các tỉnh lân cận.
- Về nối kết mạng lưới hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội bên ngồi các KCN liền kề giữa các địa phương.
- Về xử lý rác, chất thải cơng nghiệp. - Vềđào tạo và cung ứng nguồn lao động.
1.3. Nâng cao vai trị và hiệu lực quản lý nhà nước trong xây dựng và triển khai quy hoạch
* Nâng cao vai trị và hiệu lực quản lý nhà nước ở địa phương.
Để nâng cao vai trị và hiệu lực quản lý nhà nước ở địa phương trong cơng tác xây dựng và triển khai quy hoạch cần tập trung vào một số vấn đề sau:. - Lập đề án trình Chính phủ điều chỉnh bổ sung quy hoạch các KCN Tân Thới Nhì, Nhị Xuân trình Chính phủ phê duyệt. Đồng thời ra quyết định huỷ
quy hoạch làm KCN và chuyển mục đích sử dụng các KCN đã quy hoạch nhưng khơng cịn khả năng thực hiện.
- Lập dự án khả thi thành lập mới các KCN Tân Phú Trung, An Hạ, KCN Tân Thới Nhì, Nhị Xuân và các KCN mở rộng Vĩnh Lộc, Lê Minh Xuân, Hiệp Phước trình Chính phủ ra quyết định thành lập (song song với việc hồn thành
đề án này).
- Lãnh đạo TP và lãnh đạo các tỉnh liên quan thống nhất chủ trương, nguyên tắc phối hợp quy hoạch các KCN liên địa phương, đơ thị liên địa phương và các chính sách cho các đối tượng này trình Chính phủ. Chỉđạo các ngành và địa phương liên quan điều chỉnh, bổ sung quy hoạch đồng bộ các huyện Hốc Mơn, Bình Chánh, Củ Chi, Hiệp Phước trong quan hệ tập trung phát triển cĩ hệ thống các KCN trong khu vực này.
- Giao cho Ban quản lý xây dựng tiêu chuẩn mơ hình KCN ở TP Hồ Chí Minh và chỉđạo các KCN hiện hữu xây dựng các KCN theo tiêu chuẩn đã được TP phê duyệt.
- Các Bộ, ban, ngành Trung ương cĩ liên quan cần phải làm tốt vai trị
đầu mối trong xây dựng quy hoạch hệ thống KCN trên địa bàn vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam từ đĩ làm cơ sở cho TP điều chỉnh quy hoạch hệ thống các KCN.
- Theo quy hoạch của Thủ tướng Chính phủ đã quyết định đến 2020 cảng tổng hợp Hiệp Phước sẽ thay thế các cảng nội thành. Nhưng cho tới nay, việc xây dựng cảng tổng hợp chưa được cấp phép của Chính phủ. Việc này cản trở
trực tiếp cho sự phát triển KCN Hiệp Phước, đồng thời sẽ hạn chế lớn đến quá trình quy hoạch phát triển TP đến năm 2015 phải trở thành TP cơng nghiệp hiện
đại.
Mặt khác phía nam TP hiện nay cĩ KCX Tân Thuận, cĩ đại lộ Nguyễn Văn Linh với 5 cụm phát triển đang từng bước được xây dựng, cĩ KCN Phong Phú, KCN Hiệp Phước, nhà máy điện Hiệp Phước và cảng tổng hợp tương lai.
Đây là tiền đề quan trọng làm cơ sở để xây dựng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, lấy vai trị TP là trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ lớn của cả nước, làm lực
đẩy chung nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng trình kinh tế tồn khu vực.
Đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơng trình kinh tế hiện hữu theo xu hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Vì vậy, Chính phủ cần xem xét, phê duyệt địa điểm Hiệp Phước cho việc di dời hệ thống Cảng khu vực TP Hồ Chí Minh, gắn liền với việc mở rộng KCN Hiệp Phước; xây dựng kế hoạch xây dựng cảng tổng hợp Hiệp Phước, đảm bảo tàu trên 30.000 tấn ra vào để đáp ứng cho nhu cầu phát triển TP hướng về phía Nam và ra biển Đơng.
- Thực hiện một cơ chế quản lý trong “cùng một sân chơi” cho cả ba đối tượng doanh nghiệp trong KCN: doanh nghiệp nước ngồi, doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp khác (ngồi doanh nghiệp nhà nước). Giao cho Ban quản lý “một cửa” cả hai đối tượng: cơng ty phát triển hạ tầng KCN; Ban quản lý thực hiện quản lý hành chính Nhà nước đối với cơng ty từ khi cơng ty lập dự
án đầu tư phát triển KCN và các hoạt động của cơng ty với tư cách là cơng ty phát triển hạ tầng KCN.