I. Phương hướng tăng cường thu hỳt vốn FDI vào phỏt triển cỏc vựng kinh tếở Việt Nam tếở Việt Nam
Hiện nay, trừ một sốđịa bàn trọng điểm như vựng Đụng Nam Bộ. Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh, Đà Nẵng, ở hầu hết cỏc vựng lónh thổ cũn lại điều kiện cơ sở vật chất, nguồn nhõn lực, thị trường... khụng đỏp ứng được đũi hỏi của cỏc nhà đầu tư nước ngoài và phải một thời gian dài nữa mới cú thể khắc phục được. Do đú, kiến nghị vềđịnh hướng đầu như như sau:
Thứ nhất: Để thu hỳt vốn FDI với hiệu quả lớn hơn, đảm bảo quản lý thuận lợi hơn, khắc phục tớnh trạng yếu kộm về cơ sở hạ tầng, trong giai đoạn trước mắt cần tập trung thu hỳt đầu tư vào ba vựng kinh tế trọng điểm. Trong thực tế, những địa bàn này đó và đang là địa bàn thu hỳt được nhiều dự ỏn FDI nhất trong cả nước. Cần phải chấp nhận phương ỏn “phỏt triển mất cõn đối” trong thời gian đầu để tạo sự cõn đối sau này nhằm mục tiờu tăng trưởng nhanh cho nền kinh tế trong ngắn hạn. Ba vựng kinh tế trong điểm làm đầu tầu cho cả
nền kinh tế nhưng khụng phỏt triển độc lập mà lờn kết với cỏc vựng khỏc qua thị
trường hàng hoỏ, thị trường lao động và thị trường cỏc yếu tố sản xuất khỏc. Do
đú, việc tập trung thu hỳt đầu tư vào ba vựng này khụng những đỏp ứng được ngay yờu cầu của cỏc nhà đầu tư mà cũn cú tỏc dụng thỳc đẩy kinh tế của cỏc vựng khỏc.
Thứ hai: Khuyến khớch hơn nữa đầu từ vũ lĩnh vực chế biến khoỏng sản, chế biến nụng - lõm sản, gắn với cỏc vựng nguyờn vật liệu, trồng rừng và trồng cõy cụng nghiệp lõu năm, nhằm khai thỏc tiềm năng của cỏc vựng lónh thổ khỏc, khỏc phục chờnh lệch giữa cỏc vựng.
II. Một số giải phỏp tăng cường thu hỳt vốn FDI vào phỏt triể cỏc vựng kinh tếở Việt Nam