Phục hồi thời hạn

Một phần của tài liệu Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 59 - 62)

- Thời hạn tạmgiam để bảo đảm cho việc xét xử phúc thẩm.

60 ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày Toà án cấp tỉnh TAQS quân khu

1.2.6.2. Phục hồi thời hạn

Điều 97 Bộ luật tố tụng hình sự quy định việc phục hồi thời hạn trong trờng hợp quá hạn có lý do chính đáng.

Đơn xin phục hồi thời hạn (nh đơn kháng cáo qúa hạn của ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt tại phiên toà, đơn kháng cáo quá hạn của bị cáo ) gửi đến Toàn án đã sở thẩm hoặc cấp phúc thẩm xem xét. Đơn… xin phục hồi thời hạn trong những trờng hợp khác, nếu có lý do chính đáng gửi cho Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát.

Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Toà án xem xét các đơn xin phục hồi thời hạn cùng thời hạn cùng các lý do quá hạn. Cơ quan tiến hành tố tụng phải phục hồi thời hạn nếu xét thấy quá hạn mà có lý chính đáng (ví dụ, bị cáo tại ngoại vì trở ngại đau ốm không thể nộp đơn kháng cáo sơ thẩm trong hạn mời lăm ngày kể từ ngày nhận đợc bản án).

Quyết định của cơ quan tiến hành tố tụng từ chối yêu cầu phục hồi thời hạn, có thể bị khiếu nại.

* * *

Luật tố tụng hình sự Việt Nam quy định một hệ thống thời hạn tố tụng tơng ứng với các giải đoạn tố tụng, gắn liền với các hoạt động của cơ quan tiến hằnh tố tụng, hành vi của những ngời tiến hành tố tụng, từ lúc khởi tố vụ án hình sự cho đến khi giải quyết xong vụ án, trong bao gồm cả khâu thi hành bản án hình sự.

Nh thế thời hạn trở thành một chế định pháp lý trong pháp luật tố tụng hình sự, đánh dấu một bớc phát triển đáng kể của khoa học páhp lý tốt tụng hình sự Việt Nam, bảo đảm đợc những yêu cầu, nhiệm vụ của Bộ luật tố tụng hình sự trong thời kỳ mới công cuộc cải cách kinh tế, hành chính, cải cách t pháp, xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Việc xác định thời hạn cụ thể trong từng giai đoạn tố tụng có ý nghĩ rất lớn. Nó buộc cơ quan và cán bộ Nhà nớc làm công tác bảo vệ páhp luật pahỉ hoạt động trong giới hạn thời gian luật định, đảm bảo đợc yêu cầu hiệu quả công tác mà vẫn hết sức tồn trọng những quyền lợi hợp pháp của công đân; đồng thời nó yêu cầu bất cứ công đân, tổ chức nào cũng phải có nghĩa vụ chấp hành quy định của pháp luật Tố tụng hình sự.

Chính những quy định về thời hạn trong tố tụng hình sự thể hiện một cách rõ nhất bản chất của Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mang tính giai cấp triệt để nhng cũng thấm thuần tính nhân dân sâu sắc.

Việc xây dựng những thời hạn trong tố tụng hình sự dựa trên cơ sở lý luật khoa học và cơ sở thực tiễn, đã đợc rút, tổng kết từng thời kỳ. Việc xác định các thời hạn ấy không phải do ý định chủ quan của nhà làm luạt mà phải phù hợp với thực tiễn khách quan, nếu không nó sẽ dễ trở nên lạc hậu trong quá trình thực tiễn hoặc không đảm bảo tính khả thi trớc những biến đổi không ngừng của đời sống kinh tế xã hội.

Chơng 2

Thực tiễn áp dụng các quy định cảu pháp luật về thời hạn trong tố tụng hình sự và một số kiến

nghị

Trớc khi có Bộ luật tụng hình sj 1988, một hoạt động tố tụng hình sự đợc quy định trong những văn bản dới luật, hoặc trong những văn bản nội bộ của các cơ quan pháp luật, gồm những quy định rời rạc, cha cụ thể, cha đề cấp hết cả các hoạt động tố tụng.

Bộ luật tố tụng hình sự 1988 là Bộ luật về hình thức đầu tiên của Nhà nớc ta quy định một cách có hệ thống toàn bộ trình tự, thủ tục điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án của các cơ quan đợc giao nhiệm vụ tiến hành phòng ngừa và chống tội phạm, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, phục vụ tích cực công cuộc đổi mới trong những năm qua.

Tuy nhiên do nhiều lý do, trong đó có lý do Bộ luật đợc nghiên cứu và xây dựng ngay trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới nên trong quá trình thi hành Bộ luật tố tụng hình sự đã thể hiện những hạn chế và bất cấp. Mặc dù Bộ luật đã sửa đổi, bổ sung ba lần vào tháng 6/1990, tháng 12/1992 và tháng 6/2000 nhng các lần sửa đổi, bổ sung này mới chỉ tập trung vào một số nội dung cấp bách để đáp ứng kịp thời yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm, chă có điều kiện để sửa đổi một cách cơ bản và toàn diện nên cha khắc phục hết các hạn chế và bấp cập đó.

Hiện nay, cùng với công cuộc cải cách kinh tế và cải cách hành chính, Đảng và Nhà nớc ta đang chủ trơng đẩy mạnh cải cách t pháp và coi đây là nhân tố quan trọng thúc đẩy quá trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, góp phần làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh. Nhiều t tởng quan điểm định hớng về cải cách t pháp trong các nghị quyết của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết số 08 - NQTW

ngày 02/01/20002 của Bộ chính trị "Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp trong thời gian tới" đã đợc pháp luật hoá thành những quy định tơng ứng của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi), Luật tổ chức Toàn án nhân dân năm 2002, Luật tổ chức việc kiểm sát nhân dân năm 20002 cần tiếp tục đợc páhp luật hoá thàh những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự; đồng thời những hạn chế bất cập của pháp luật tố tụng hình sự hiện hành cần đợc khắc phục nhằm đảm bảo nâng cao chất lợng của hoạt động t pháp, bảo đảm tốt hơn quyền tự do dân chủ công dân, bảo đảm sự thống nhất vào đồng bộ giữa các văn bản pháp luật, đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp, yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm hiện nay. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 ra đời đáp ứng những yêu cầu, đòi hỏi đó.

Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định trình tự, thủ tục tiến hành các hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. Trình tự, thủ tục tố tụng ấy gắn liền với các thời hạn đựơc xác định một cách rõ ràng, đâỳ đủ và chặt chẽ hơn so với các quy định về thời hạn trớc đây.

Bộ luật có hiệu lực từ ngày 01/7/2004 cho đến thời điểm nay (tháng 5/2005) mới đựơc gần một năm thực hiện. Tuy nhiên việc đánh giá thực tiên

Một phần của tài liệu Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w