Các mô hình và thuật toán sử dụng

Một phần của tài liệu thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 33 - 35)

* Mô hình 1: Động thái beta và thời điểm dừng. Mô hình được mô tả như sau:

Rjt = αj + βjRmt + ejt

Trong đó:

Rjt: lợi suất theo ngày của cổ phiếu t tại thời điểm t, giả định rằng toàn bộ cổ tức tiền mặt được tái đầu tư hết.

Rmt: lợi suất ngày trung bình của cổ phiếu thị trường tại thời điểm t với tỷ trọng theo số cổ phiếu được giao dịch, giả định rằng toàn bộ tiền được tái đầu tư.

ejt: phần dư của cổ phiếu j tại thời điểm t. αj: hằng số

βj: rủi ro hệ thống của cổ phiếu j.

•Mô hình 2: Phương pháp ngọn sóng ước lượng beta. Mô hình có dạng như sau:

Ri,t = α + βRm,t + ut (t = 1,2,….,T,) Trong đó:

ut: sai số

β: được ước lượng trong mô hình trên, dựa vào giá chứng khoán của công ty hay của ngành.

Rm,t: lợi suất thị trường, với chuỗi thời kì ngắn kí hiệu là: Rs

m,t và chuỗi thời kì dài là Rl

m,t. Nghĩa là ta có: Rm,t = Rs

m,t + Rl

m,t , t = 1,2,…,T. •Mô hình 3: Chọn thời gian và thời kì khi ước lượng.

Mô hình này sử dụng kết quả của CAPM để phân tích. Phương trình 1:

Rit = αi + βiRmt + εit

Phương trình 2:

Sβ = 1/(N-1)0.5 * (Sε/Sm) Trong đó:

Rit: lợi suất của cổ phiếu thời kì t

Rmt: tỷ trọng cân bằng CRSP lợi suất thị trường thời kì t αi: hệ số

βi: bêta của công ty i

εit: sai số của công ty trong thời kì t

Sε: độ lệch tiêu chuẩn của sai số ước lượng trong phương trình 1 Sm: độ lệch tiêu chuẩn của lợi suất thị trường

Một phần của tài liệu thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 33 - 35)