1. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội :
1.3.1. Công tác huy động vốn.
Khi nói đến hiệu quả kinh doanh của một Ngân hàng không chỉ nhìn trên kết quả của công tác tín dụng chỉ vì nó là hoạt động sinh lời chủ yếu mà còn phải xem xét đến chất lợng, quy mô của nguồn vốn huy động. Trong cơ chế thị trờng, Ngân hàng với t cách là một trung gian tài chính dùng nguồn vốn huy động đợc để cho vay ra với mục tiêu hoạt động là lợi nhuận hay nói cách khác đi công tác huy động vốn và công tác sử dụng vốn là hai mặt của một vấn đề đó là kinh doanh tiền tệ. Chúng có quan hệ mật thiết, hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau, nguồn vốn huy động phải phù hợp với nhu cầu tín dụng. Có nh vậy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mới thực sự có hiệu quả.
ý thức đợc tầm quan trọng của công tác huy động vốn, ngay từ khi mới thành lập, NHNo&PTNT Tây Hà Nội rất quan tâm đến nghiệp vụ nguồn vốn mà chủ yếu là công tác huy động vốn. Ngân hàng thực hiện các quy chế dự trữ bắt buộc, quy chế đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại đồng thời thờng xuyên xây dựng kế hoạch và quản lí điều hành vốn kinh doanh của mình (hàng tháng, quý, năm).
Do ngân hàng mới đi vào hoạt động trong quý 3 năm 2003 nên trong quý 4 chi nhánh đã cố gắng chỉ đạo điều hành để thực hiện kế hoạch đợc giao. Cụ thể là:
Tuy mới thành lập vào tháng 7 nhng đến cuối quý 3 ngân hàng đã đạt đợc tổng nguồn vốn là 433.406 triệu đồng và tính đến 31/12/2003, tổng nguồn vốn huy động là 852.093 triệu đồng, tăng 417.687 triệu đồng đạt 196% so với quý trớc. So với kế hoạch, quý 4 đạt 130% kế hoạch (kế hoạch do Trung ơng giao 656.000 triệu đồng kể cả ngoại tệ quy đổi).
Để biết một cách cụ thể hơn về sự biến động của nguồn vốn ta xem xét kết cấu nguồn vốn huy động của Ngân hàng qua số liệu bảng 1:
Bảng1: Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Tây Hà Nội Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu T. hiện T.hiện T.hiện Cơ cấu So sánh +,- ,% (+,-) % Tổng nguồn vốn 434,406 852,093 1,767,767 100% 915,674 207.5%
+ Nguồn nội tệ 360,557 600,331 1,439,931 81.5% 839,600 239.9% +Ngoại tệ 127,849 251,762 327,836 18.5% 76,074 130.2%
Phân theo thành phần kinh tế 434,406 852,093 1,767,767 100% 915,674 207.5%
+Tiền gửi, tiền vay các TCTD
273,250 637,556 1,043,035 59.0% 405,479 163.6%+ Tiền gửi các TCKT 27,674 52,076 44,762 2.5% (7,314) 85.96% + Tiền gửi các TCKT 27,674 52,076 44,762 2.5% (7,314) 85.96% +Tiền gửi dân c 12,634 40,740 56,552 3.2% 15,812 138.8% + Nguồn vốn uỷ thác đầu t 50,000 100,000 100,000 5.7% 0 100% + Huy động hộ Trung ơng 20,848 21,721 523,418 29.6% 501,697 2409.7%
Phân theo thời gian huy động 434,406 852,093 1,767,767 100% 915,674 207.5%
+ TG không kỳ hạn 25,765 49,151 42,034 2.4% (7,117) 85.5% + TG có kỳ hạn< 12 tháng 227,357 529,835 828,569 46.9% 298,734 156.4% + TG có kỳ hạn >= 12 tháng 110,436 153,132 273,746 15.5% 120,614 178.8% + Nguồn vốn uỷ thác đầu t 50,000 100,000 100,000 5.7% 0 100% + P. hành các giấy tờ có giá 20,848 21,721 523,418 29.6% 501,697 2409.7%
(Nguồn: Các báo cáo giao ban của NHNo&PTNT Tây Hà Nội)
Nhìn vào bảng số liệu chúng ta thấy tính đến 31/12/2003, nguồn vốn huy động của ngân hàng có xu thế tăng. Tuy nhiên, trong tổng nguồn vốn huy động có 21.721 triệu đồng là trái phiếu huy động hộ trung ơng. Nh vậy, tổng nguồn vốn của chi nhánh sau khi loại trừ phần vốn này sẽ là 830.372 triệu
đồng; tăng 416.814 triệu đồng với thời điểm đầu quý và đạt 119% so với kế hoạch. Tổng nguồn vốn tăng lên chủ yếu do nguồn tiền gửi TCTD.
Tổng nguồn vốn huy động đến 11/03/2004 đạt: 1.767.767 triệu đồng, so với 31/12/2003 tăng 915.674 triệu đồng tăng 207,5%.
+ Nguồn vốn của NHNo&PTNT Tây Hà Nội theo thành phần kinh tế đ- ợc thể hiện thông qua bảng biểu sau:
Bảng 2: Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Tây Hà Nội theo thành phần kinh tế
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu T. hiện T.hiện T.hiện Cơ cấu So sánh +, -, %
(+, -) %Phân theo thành phần kinh tế 434,406 852,093 1,767,767 100% 915,674 207.5% Phân theo thành phần kinh tế 434,406 852,093 1,767,767 100% 915,674 207.5%
+Tiền gửi, tiền vay các
TCTD 273,250 637,556 1,043,035 59% 405,479 163.6%+ Tiền gửi các TCKT 27,674 53,822 44,762 2.5% (480,187) 8.5% + Tiền gửi các TCKT 27,674 53,822 44,762 2.5% (480,187) 8.5% +Tiền gửi dân c 12,634 40,740 56,552 3.2% 15,812 138.8% + Nguồn vốn uỷ thác đầu t 50,000 100,000 100,000 5.7% 0 100% + Huy động hộ Trung ơng 20,848 21,721 523,418 29.6% 502,570 2510.6%
(Nguồn: Các báo cáo giao ban của NHNo&PTNT Tây Hà Nội) Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn của ngân hàng tăng lên là từ tiền gửi, tiền vay của các TCTD khác và do huy động hộ Trung ơng lớn. Nguồn vốn huy động hộ NHTW tăng 502.570 triệu đồng, về số tơng đối đạt 2510,6%. Tiền gửi và tiền vay của các TCTD là 1.043.035 triệu đồng tăng so với cuối năm 2003 là 405.479 triệu đồng và tỷ lệ tăng là 63,3%. Nhng ngợc lại, nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế lại có xu hớng giảm xuống chỉ đạt đợc 85,96% so với quý trớc do ngân hàng mới thành lập nên đa số các doanh nghiệp có uy tín đã quan hệ với các TCTD khác thời gian dài không muốn thay đổi nên chi nhánh gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn tiền gửi cũng nh tiền vay.
+ Nếu phân theo thời gian huy động vốn thì nguồn vốn của ngân hàng tăng lên là tiền gửi có kỳ hạn, đặc biệt là tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng. Tính đến 11/03/2004 tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng đạt 828.569 triệu đồng tăng
298.764 triệu đồng và tăng 56,4% so với 31/12/2003. Nguồn vốn huy động trên 12 tháng cũng chiếm tỷ lệ tơng đối cao đạt 273.746 triệu đồng và tăng lên là 78,7%. Trong khi đó tiền gửi không kỳ hạn tại NHNo&PTNT Tây Hà Nội lại có giảm xuống rất nhiều chỉ đạt có 85,5% so với đầu quý.
Tuy nhiên, so với ngày đầu khi mới thành lập thì hiện nay, nguồn vốn kinh doanh của NHNo&PTNT Tây Hà Nội đã tăng lên rất nhiều, từ đó tạo thế và lực vững chắc cho NHNo&PTNT Tây Hà Nội trong việc cung ứng vốn cho các nhu cầu phát triển kinh tế Thủ đô. Bên cạnh đó, chi nhánh đã tăng cờng công tác tiếp thị, tuyên truyền quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng, theo dõi mức lãi suất trên địa bàn để đa ra mức lãi suất phù hợp, linh hoạt theo cơ chế lãi suất thoả thuận, khuyến mại tặng quà,... để thu hút nguồn tiền gửi từ dân c. Tiếp cận các đơn vị, tổ chức kinh tế mở tài khoản để thu hút nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi. Thờng xuyên theo dõi các lãi suất các NHTM để điều chỉnh lãi suất huy động và lãi suất cho vay phù hợp.