Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT là một hoạt động của quản lý Nhà n- ớc, đợc điều chỉnh bằng một hệ thống Luật pháp hoàn chỉnh. Do vậy, nó cũng có tính xã hội và phải mang tính xã hội, trong đó có sự giám sát của nhân dân.
Mặt khác, hoạt động kiểm soát phải có sự phối hợp đồng bộ giữa nhiều cơ quan chức năng, trong đó có sự lãnh đạo của Chính quyền các cấp.
Tại hầu hết các nớc có nền kinh tế chuyển đổi, Cơ quan Thuế đợc tổ chức theo ngành dọc thống nhất từ Trung ơng đến Địa phơng, nhằm tập trung nguồn thu vào NSNN. ở Việt Nam, việc thống nhất quản lý, chỉ đạo điều hành cũng theo mô hình đó. Tuy vậy, do nhu cầu thực tế của công tác tổ chức hành thu và thi hành Luật thuế, phải cần có sự phối hợp của Chính quyền địa phơng nên Chính quyền địa phơng có ảnh hởng lớn đến công tác tổ chức và chỉ đạo của Cơ quan Thuế ở các địa phơng và việc quản lý nguồn thu có nhiệm vụ bảo đảm nhu cầu chi tiêu cho bộ máy Chính quyền địa phơng. Hơn nữa, Việt Nam đang trong quá trình cải cách, nền kinh tế xã hội cha phát triển, trình độ dân trí và pháp luật còn nhiều hạn chế, sự tuân thủ tự nguyện pháp luật nói chung và pháp luật về thuế nói riêng cha cao, do đó đòi hỏi sự phối hợp chỉ đạo của các cấp Chính quyền và sự phối hợp thực hiện của các cơ quan chức năng khác: Công an, Quản lý thị trờng. v.v..
Trong kiểm soát nguồn thu thuế GTGT, các lực lợng này có vai trò quan trọng, đặc biệt là trong việc phát hiện các hành vi trốn lậu thuế, mua bán hoá đơn thật, hoá đơn giả v.v.. Các lực lợng này còn thực hiện các biện pháp Cỡng chế thuế theo chức năng, nhiệm vụ của mình, giúp việc thi hành Luật thuế trở nên có hiệu lực hơn.
Theo tác giả, sự phối hợp giữa Cơ quan Thuế và Hải quan địa phơng trong thời gian qua cha thật sự đồng bộ, nhất là trong việc kiểm soát thu thuế GTGT hàng nhập khẩu. Để bảo đảm thống nhất công tác hành thu, Chính phủ cần xem xét đề án thống nhất tổ chức ngành Thuế và Hải quan tại các địa ph-
ơng nhằm tập trung, tạo điều kiện thuận lợi cho kiểm soát thu thuế trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Ngoài ra, mối quan hệ giữa ngành Thuế và hệ thống Ngân hàng thời gian qua cha đợc thuận lợi. Nhiều Ngân hàng, do yêu cầu của khách hàng đã không thực hiện lệnh thu Cỡng chế thuế của Cơ quan Thuế. Theo tác giả, Nhà nớc cần có những biện pháp xử lý đối với những Ngân hàng không thực hiện lệnh thu của Cơ quan Thuế nhằm tạo ra sự nghiêm minh của Luật thuế.
Tóm lại, kiểm soát nguồn thu thuế GTGT không chỉ là hoạt động độc lập của riêng ngành Thuế. Để thực hiện tốt công tác này, cần phải có sự phối hợp một cách đồng bộ của các cơ quan quản lý Nhà nớc cũng nh của toàn xã hội.
Kết luận
Qua 2 năm triển khai thực hiện trên địa bàn Hà Nội, Luật Thuế GTGT đã thực sự đi vào đời sống kinh tế - xã hội. Việc thực hiện Luật Thuế GTGT đã khuyến khích các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh và đầu t, góp phần tăng kim nghạch xuất khẩu của Thủ đô hàng năm 20 %, tăng GDP hàng năm trên 9 %.
Quá trình triển khai thực hiện Luật Thuế GTGT cũng là quá trình ngành Thuế Hà Nội thực hiện một bớc cải cách phơng thức quản lý thu thuế, trong đó nổi bật nhất là áp dụng Quy trình quản lý thu thuế mới mà nội dung cơ bản là các doanh nghiệp tự kê khai và nộp thuế vào Kho bạc Nhà nớc. Việc thực hiện Quy trình quản lý thu thuế mới đã thể hiện những u điểm rõ nét là nâng cao ý thức chấp hành Luật thuế của các doanh nghiệp, đa hoạt động nộp thuế vào NSNN trở thành một hoạt động thờng xuyên của các doanh nghiệp. Tuy vậy, phơng thức quản lý thu thuế mới vẫn cha đợc thực hiện tốt, kết quả thu thuế từ các doanh nghiệp, nhất là các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh đạt thấp, các hiện tợng vi phạm Luật thuế, trốn thuế và tránh thuế còn diễn ra dới nhiều hình thức, ngày càng tinh vi hơn đang là một thách thức đối với ngành Thuế Thủ đô.
Trong bối cảnh đó, bằng những lý luận và thực tiễn, trên cơ sở phân tích quá trình triển khai việc thực hiện Luật Thuế GTGT, kết quả thu thuế GTGT trên địa bàn Hà Nội, cơ cấu tổ chức của bộ máy Cục thuế Hà Nội cũng nh Quy trình quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp đang đợc áp dụng tại Cục thuế Hà Nội. Chuyên đề đã nêu lên thực trạng, chỉ ra nguyên nhân và đề ra giải pháp cụ thể để tăng cờng hơn nữa công tác kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội. Cụ thể chuyên đề đã hoàn thành một số nhiệm vụ sau :
1- Phân tích và đánh giá thực trạng công tác kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội trong những năm qua. Chỉ ra
nguyên nhân và một số bất cập về cơ chế chính sách và quy trình quản lý thuế.
2- Đề ra những giải pháp cụ thể để hoàn thiện hoạt động kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới.
Các giải pháp chủ yếu chuyên đề đa ra là:
- Giải pháp về cải cách Bộ máy quản lý Thuế.
- Những giải pháp về nghiệp vụ quản lí thuế.
- Xử lí và khiếu nại về thuế.
- Một số giải pháp nhằm khắc phục những vớng mắc trong Luật Thuế GTGT
Những giải pháp, kiến nghị trên còn mang nhiều tính gợi mở. Do vậy tác giả rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến, thẳng thắn trao đổi của các Thầy, Cô giáo, các vị Lãnh đạo và các Đồng nghiệp. /.
Lời nói đầu
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Trong điều kiện hiên nay, do sự phát triển không ngừng của cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, đòi hỏi phải tăng cờng chức năng kinh tế, xã hội của Nhà nớc. Để thực hiện các chức năng đó, Nhà nớc cần phải sử dụng các công cụ khác nhau để tác động đến nền kinh tế, nhằm thoả mãn các nhu cầu xã hội.
Việc tăng cờng vai trò kinh tế, xã hội của Nhà nớc dẫn đến tốc độ chi tiêu của Nhà nớc ngày càng tăng lên, điều đó tất yếu đòi hỏi Nhà nớc phải mở rộng quỹ tài chính của mình. Quỹ tài chính của Nhà nớc đợc hình thành nên từ các nguồn thu. Trong đó thuế vừa là nguồn thu chủ yếu của NSNN, vừa là một công cụ đắc lực để quản lí nền kinh tế, đặc biệt là GTGT.
Thuế GTGT đợc áp dụng ở Việt Nam từ ngày 1/1/1999. Sau hơn hai năm thực hiện, ngoài những u điểm giúp cho việc kiểm soát nguồn thu tơng đối chặt chẽ và thuận lợi nh : Đơn giản, dễ hiểu, có tính chất liên hoàn, tăng cờng công tác hạch toán, kế toán tại doanh nghiệp... Luật Thuế GTGT và quy trình quản lí thuế GTGT cũng bộc lộ những nhợc điểm, ảnh hởng tới công tác kiểm soát nguồn thu, do vậy ảnh hởng trực tiếp tới kế hoạch thu ngân sách của Nhà nớc. Kiểm soát tốt đợc nguồn thu thuế GTGT cũng đồng nghĩa với việc tăng thu cho NSNN.
Xuất phát từ vai trò quan trọng đó nên việc đánh giá đúng thực trạng và tìm ra đợc những giải pháp nhằm tăng cờng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT là một vấn đề vô cùng bức thiết, do vậy đề tài tôi chọn trong chuyên đề này là: “Thực trạng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội và giải pháp hoàn thiện”.
Chuyên đề nghiên cứu thực trạng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội. Hệ thống hoá những quan điểm mới về kiểm soát phù hợp với vai trò quản lí của Nhà nứớc, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kiểm soát nguồn thu thuế GTGT- một nguồn thu quan trọng của Nhà nớc.
3. Nội dung chuyên đề
Ngoài lời mở đầu và kết luận , chuyên đề gồm 2 chơng:
Chơng1: Thực trạng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Chơng2: Những giải pháp tăng cờng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội.
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của chuyên đề
Chuyên đề nghiên cứu thc trạng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp thực hiện Luật Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội. 5. Phơng pháp nghiên cứu
Vận dụng phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, kết hợp với các phơng pháp tổng hợp, phân tích và phơng pháp so sánh.
6. Những đóng góp của chuyên đề
Chuyên đề làm rõ ý nghĩa quan trọng của việc tăng cờng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT, nêu lên thực trạng của hoạt động kiểm soát nguồn thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội, đồng thời nêu ra những giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này.
các từ ngữ viết tắt trong chuyên đề
GTGT Giá trị gia tăng
nsnn Ngân sách Nhà nớc
tndn Thu nhập doanh nghiệp
dnnntw Doanh nghiệp Nhà nớc Trung ơng
dnđp Doanh nghiệp địa phơng
đtnn Đầu t nớc ngoài dn Doanh nghiệp ct Công ty ctxd Công ty xây dựng xnk Xuất nhập khẩu tscđ Tài sản cố định
ubtvqh Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội
htx Hợp tác xã
TP Thành phố
BTC Bộ Tài chính
tài liệu tham khảo
1. Báo cáo tình hình thực hiện chính sách động viên nguồn thu những năm vừa qua và những nội dung cơ bản về cải cách hệ thống thuế, chính sách thuế giai đoạn 2, Bộ Tài chính tháng 01/2000
2. Báo cáo tổng kết công tác quản lý thu thuế Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh các năm 1998,1999
3. Báo cáo tổng kết một năm triển khai thực hiện các luật thuế mới,
Trình Quốc hội khoá X-kỳ họp thứ 7, tháng 5/2000
4. Báo cáo v/v thực hiện VAT thí điểm và kiến nghị bổ sung, Tổng Cục Thuế, tháng 11/1993
5. Biên bản kiểm tra quyết toán thuế của một số đơn vị
6. Bài giảng Kiểm toán tài chính GS - TS Nguyễn Quang Quynh
7. Lý thuyết kiểm toán Trờng đại học Kinh quốc dân GS - TS Nguyễn Quang Quynh
8. Luật doanh nghiệp
9. Luật Thuế GTGT và Luật thuế TNDN, Quốc hội khoá IX kì họp thứ 10
10. Qui trình quản lý thu thuế các doanh nghiệp ban hành kèm theo quyết định số 1368TCT/QĐ/TCCB ngày 09/12/1998
11. Bộ Tài chính-Tổng Cục Thuế, Hệ thống hoá các văn bản pháp luật về thuế giá trị gia tăng đã đợc sửa đổi, bổ sung, Nhà xuất bản Tài chính tháng 1-2001
12. Victor Z.Brink and Herbert Witt, Kiểm toán nội bộ hiện đại-đánh giá các hoạt động và hệ thống kiểm soát, Nhà xuất bản Tài chính 2000 13. Tạp chí Kế toán các số năm 1999
14. Thông tin Tài chính các số 1999 15. Thời báo Tài chính số 3 - 3/2000
16. Tạp chí Tài chính các số năm 1999, 2000, 2001 17. Tạp chí Thuế nhà nớc các số 1999, 2000, 2001 18. Bản tin Thuế nhà nớc - Các số năm 1998, 1999 19. Thuế Hà Nội các số 1999, 2001, 2001
Mục lục
Lời nói đầu Chơng I 1
Thực trạng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT ...1 từ các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội...1
1.1. Quá trình triển khai Luật Thuế GTGT với kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội...1
Phòng Hành chính...5
1.2. Thực trạng công tác kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp theo quy trình quản lý thuế...7
1.2.1 - Tác động của Quy trình quản lý thuế đối với Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT...7
TT 11
1.2.2 - Những mặt tồn tại của Luật Thuế GTGT và quy trình kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT...11
1.3. Công tác tổ chức Bộ máy quản lý Thuế đối với kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp...15 1.4. Công tác kiểm tra việc chấp hành luật thuế của các doanh nghiệp
thông qua quyết toán thuế...16 1.5. Đánh giá công tác thanh tra thuế GTGT...20 1.6. Về công tác kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp...22 1.7. Các nhân tố ảnh hởng đến kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các
doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội...25
1.7.1 - Tác động của việc ban hành các văn bản pháp quy...25 1.7.2 - Tác động của ý thức xã hội đối với kiểm soát nguồn thu thuế
GTGT...26
Chơng II 30
định hớng và Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội...30
2.1. Những định hớng và quan điểm cơ bản về quản lí nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp...30
2.2. Những giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát nguồn thu thuế
GTGT từ các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội...34
2.2.1 - Xác định mô hình quản lý thu thuế trong giai đoạn tới...34
2.2.2 - Hoàn thiện Quy trình quản lý thu thuế và tổ chức bộ máy...35
2.2.3 - Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra thuế...40
2.2.4 - Tăng cờng công tác xử lý khiếu nại về thuế:...47
2.2.5 - Xây dựng hệ thống thông tin kiểm soát thu thuế...52
2.3. Kiến nghị đối với Nhà nớc...53
2.3.1 - Về đối tợng chịu thuế:...53
2.3.2 - Về thuế suất thuế GTGT...54
2.3.3 - Về áp dụng phơng pháp tính thuế và sử dụng hoá đơn...54
2.3.4 - Về khấu trừ thuế GTGT đầu vào...56
2.4.5 - Xác định chính xác doanh thu, chi phí để tính thuế...56
2.4.6 - Tăng cờng công tác kiểm toán nội bộ tại doanh nghiệp...57
2.4.7 - Tăng cờng sự phối kết hợp giữa các cơ quan chức năng trong kiểm soát nguồn thu thuế GTGT...59
Kết luận 62 Lời nói đầu ...64
65 các từ ngữ viết tắt trong chuyên đề ...66
tài liệu tham khảo...67 Mục lục 68