III Khái quát đầu t− từng n−ớc
4. Đầu t− trực của Cộng hoà Liên bang Đức:
CHLB Đức là n−ớc đứng thứ 19 trong số các n−ớc đầu t− vào Việt Nam và đứng thứ 4 trong số các n−ớc EU. Hiện có 37 dự án đã đ−ợc cấp phép hoạt động, vốn đầu t− là 374 triệu USD, trừ 2 dự án hết hạn và 7 dự án giải thể tr−ớc hạn, Đức có 28 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 354,6 triệu USD (qui mô vốn của một dự án là thấp - hơn 12 triệu USD).
Bảng 12: Đầu t− của CHLB Đức vào Việt Nam phân theo ngành (Từ ngày 01/01/1988 đến ngày 01/03/2000) TT Chuyên ngành Số DA Tổng VĐT (ng.USD) Vốn TH (ng.USD) DT (ng.USD) LĐ (ng−ời ) 1 CN nặng 7 127.942 19.229 5.254 125 2 CN Dầu khí 1 26.211 26.211 0 3 3 CN nhẹ 8 19.099 12.396 57.244 2.194 4 N - LN 1 16.600 4.400 24.118 71 5 Dịch vụ 2 2.030 872 3.259 12 6 XD VPCH 1 109.440 0 0 5 7 GTVT - BĐ 3 28.933 19.613 44.056 214 8 Xây dựng 3 1.900 500 0 2 9 TC - NH 2 22.500 22.500 0 0 Tổng số 28 354.656 105.721 133.931 2.626 Số dự án đã hết hạn: 2 dự án Vốn hết hạn: 1.500.000 USD Số dự án đã giải thể: 7 dự án Vốn giải thể: 18.324.865 USD Tổng số dự án đã cấp GP: 37 dự án
Tổng vốn đầu t−: 374.480.506 USD Ghi chú: Không tính đến các dự án đầu t− ra n−ớc ngoài
Các nhà đầu t− Đức có mặt tại Việt Nam ngay từ những ngày đầu tiên có dự án đầu t− n−ớc ngoài vào Việt Nam (4 dự án đ−ợc cấp phép từ năm 1988), tuy nhiên các dự án này đều của các Việt kiểu ở Đức đầu t− về n−ớc và đã hết hạn hoặc giải thể. Nhìn vào bảng trên ta thấy lĩnh vực đầu t− chủ yếu là công nghiệp nặng với 127,9 triệu USD, chiếm 36% vốn đầu t−. Lĩnh vực xây dựng văn phòng căn hộ cho thuê có 1 dự án lớn (Badaco Wego ở thành phố Hồ Chí
61
Minh) với tổng vốn đầu t− 109 triệu USD, tuy nhiên do tình hình kinh doanh văn phòng cho thuê hiện không thuận lợi, dự án xin giãn tiến độ. Họ đầu t− vào Việt Nam chủ yếu theo hình thức liên doanh với 14 dự án, tổng vốn đầu t− 287 triệu USD, chiếm 81% vốn đầu t−. Hình thức 100% vốn n−ớc ngoài có 13 dự án, tổng vốn đầu t− 66,5 triệu USD, chiếm 19% vốn đầu t−.
Nh− đã nói ở trên, qui mô vốn trung bình của một dự án của CHLB Đức t−ơng đối thấp so với mặt bằng chung. Đầu t− của Đức cũng khá nhỏ giọt, tuy đứng thứ 4 trong EU nh−ng so với tổng thể thì Đức đứng thứ 19 trong bảng xếp hạng các nhà đầu t− trực tiếp tại Việt Nam, đây là một vị trí rất khiêm tốn nếu so với tiềm năng của một n−ớc Đức thống nhất. Trong những năm tr−ớc đây Đức đầu t− trong một năm rất thấp mà lại có nhiều dự án. Năm 1990 có 5 triệu USD, năm 1992 đầu t− 6,1 triệu USD, đặc biệt năm 1993 chỉ đầu t− có 1,9 triệu USD. Trong năm khủng hoảng kinh tế thì đầu t− của Đức đã giảm hẳn, tỷ trọng vốn đầu t− 1998/1997 chỉ có 12,31%. Vào năm 2000 này cũng theo xu thế chung của EU, Đức đã đầu t− tăng lên và đứng thứ 4 trong khối EU (năm 1999 Đức đứng thứ 5). Một số dự án lớn: Công ty liên doanh Amata Power (cung cấp điện cho Khu công nghiệp Biên Hoà), nhà máy điện đi vào hoạt động từ năm 1997.
Các dự án của Đức rất có hiệu quả trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ, dịch vụ, và giao thông vận tải - b−u điện, doanh thu nhiều lúc đã v−ợt cả vốn đầu t− (nh− trong lĩnh vực giao thông vận tải -b−u điện). Còn các lĩnh vực khác nh− công nghiệp nặng, dầu khí thì ch−a đạt đ−ợc hiệu quả nh− mong muốn.
Tính đến 20/3/1999 các dự án của Đức đã có mặt tại 9 tỉnh, thành phố trong cả n−ớc nh−ng tập trung chính tại thành phố Hồ Chí Minh với 7 dự án và với 59,6% tổng số vốn (136 triệu USD) và tại Hà Nội với 5 dự án và 12,7% tổng số vốn đầu t− (29 triệu USD).
Với 28 dự án còn hiệu lực, Đức đã thực hiện gần 30% vốn đăng ký (105,7 triệu USD), tạo việc làm cho khoảng 2.600 lao động trực tiếp cùng khoảng hơn một vạn lao động gián tiếp.