5 67 Trả tiền hỗ trợ kinh phí giải toả rau bèo
3.3. một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chiphí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại công ty ktct thuỷ
sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại công ty ktct thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây
ý kiến 1: Kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
Chi nguyên vật liệu trực tiếp là những khoản chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ liên quan trựctiếp đến vận hành công trình nh dầu, mỡ, phục vụ cho công tác bảo dỡng, vận hành các cống điều tiết nớc, vận hànhmáy bơm tới tiêu nớc phục vụ sản xuất nông nghiệp. Chi phí mua vật t trang bị cho vận hành máy bơm nh bơm mỡ bằng tay, xô đựng mỡ. Xăng dầu phục vụ cho công tác đi kiểm tra đê, các cống trong hệ thống theo định kỳ và trong mùa ma bão. Giẻ lau phục vụ trực tiếp cho vận hành, bảo dỡng máy bơm và vận hành, bảo dỡng các cống thìnên tập hợp vào tài khoản 621 (Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp)
Trong thực tế các chi phí nguyên vật liệu phát sinh ở Công ty nh vừa nêu trên. kế toán nên hạch toán các chi phí đó vào tài khoản 621 (Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp).
Trích số liệu trong tháng 8/2003 xuất dầu mỡ phục vụ cho công tác vận hành máy bơm trạm bơm Vân Đình và công tác bảo dỡng cống theo định kỳ hàng tháng, số tiền là 26.595.000đ. Đây là những nguyên, vật liệu trực tiếp phục vụ cho công tác vận hành tới tiêu nớc nên hạch toán vào tài khoản 621, kế toán đã lập chứng từ ghi sổ số 181 ngày 31/12/2003 nh sau:
Nợ TK 627 (627.2): 26.595.000 Có TK 152: 26.595.000 Nay nên hạch toán lại nh sau: Nợ TK 621: 26.595.000
Có TK 152: 26.595.000
Còn các khoản mục chi phí khác nh: Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung vẫn đợc tập hợp nh phần thực trạng (chơng 2) đã trình bày.
Cuối kỳ, để tính giá thàh toàn bộ kế toán cần căn cứ vào chi phí sau khi tập hợp đợc ở các sổ cái tài khoản 621, 622, 627, 642 để lập bảng tính giá thành theo khoản mục nh sau:
Bảng 35. Bảng tính giá thành theo khoản mục năm 2003
Đơn vị tính: đồng Khoản mục chi phí Tổng chi phí phát sinh trong kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị (đ/ha)
Chi phí vật liệu trực tiếp 101.103.900 101.103.900 811,18
Chi phí nhân công trực tiếp 1.347.316.861 1.347.316.861 10.809,84
Chi phí sản xuất chung 1.463.902.091 1.463.902.091 11.745,23
Giá thành sản xuất 2.986.134.203 2.986.134.203 23.366,25
Chi phí Quản lý doanh nghiệp
360.697.097 360.697.097 2.894
Giá thành toàn bộ 3.273.019.949 3.273.019.949 26.260,25
ý kiến 2: Công ty nên rút ngắn kỳ tính giá thành sản phẩm 6 tháng 1 lần
Hiện nay công ty đang áp dụng kỳ tính giá thành là một năm. Nh vậy kỳ tính giá thành sản phẩm là cha phù hợp có ảnhhwởng đến việc xác định kết quả kinh doanh của Công ty, phần nào ảnh hởng đến công tác quản lý của Công ty.
Do đặc thù của doanh nghiệp thuỷ nông, phục vụ sản xuất nông nghiệp. Việc thu thuỷ lợi phí theo mùa vụ, sau khi thu hoạch vụ chiêm xuân, các Công ty thành viên trực tiếp thu thuỷ lợi phí từ các hợp tác xã, sau đó mới trả cho Công ty số tiền thuỷ lợi phí theo hợp đồng (vụ chiêm trả 60% tổng sản l- ợng) và thu theo giá thóc quy định của từng địa phơng, vì vậy thờng là sau khi ký hợp đồng, từ tháng 5 đến tháng 7 là Công ty có doanh thu của vụ chiêm xuân.
Để phản ánh một cách kịp thời kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thì kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành. Công ty nên rút ngắn tính kỳ tính giá giá thành sản phẩm là 6 tháng. Nh vậy sẽ có nhiều thuận lợi trong việc đôn đốc tình hình thu nợ, tránh công việc dồn dập vào cuối năm. Công
ty kiểm tra đợc tình hình thực hiện tài chính, từ đó đề ra kế hoạch sản xuất cho 6 tháng tiếp theo.
ý kiến 3: Việc trích lập hai quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi
Thực tế hiện nay kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành hàng tháng (quý), tiến hành trích vào hai quỹ phúc lợi và quỹ khen thởng bằng hai tháng lơng thực tế trả cho CBCNV. Toàn bộ khoản trích đó tính vào chi phí sản xuất - kinh doanh là cha đúng chế độ quy định. Từ đó có ảnh hởng đến việc làm tăng giá thành sản phẩm.
Để phản ánh một cách chính xác giá thành thực tế sản phẩm theo thông t 90/1997/TTLT/TC - NN : Thông t liên tịch hớng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ các công trình thuỷ lợi. Tại mục 3, phần 2 có ghi: Đối với các doanh nghiệp thuỷ nông mà doanh thu không đủ bù đắp các khoản chi phí hợp lý, sau khi sử dụng 50% từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác (nếu có) để bù đắp, nếu vẫn còn lỗ đợc Nhà nớc hỗ trợ nh sau:
- Cấp đủ số lỗ còn lại
- Cấp hai quỹ khen thởng, phúc lợi bằng 02 tháng thơng thực tế của doanh nghiệp
Sau khi xác định kết quả kinh doanh trong kỳ, kế toán mới tiến hành trích hai quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi.
Trên đây là một số tồn tại của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty KTCT thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây. Để giúp cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty KTCT thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây ngày càng hoàn thiện hơn. Em xin có một số giải pháp sau:
Tóm lại: Do đặc điểm sản xuất và quản lý của Công ty nh đã trình bày ở trên nên giá thành toàn bộ của Công ty hàng năm ít có biến động vì doanh thu giữa các năm của công ty hầu nh biến động rất ít. Với kinh phí hạn hẹp nên Công ty cần phải cân đối rất nhiều khoản chi phí, nhất là chi cho sửa chữa, tu bổ, bảo dỡng thờng xuyên các công trình thuỷ lợi đợc Nhà nớc giao
cho quản lý nh đê, kênh, cống, trạm bơm vận hành có công suất 8000m3/h mà những công trình này lại không đợc trích khấu hao mà chỉ theo dõi giá trị hao mòn trong khi các khoản đợc Nhà nớc hỗ trợ không đợc hỗ trợ kịp thời. Vì vậy để Công ty tiến hành sản xuất, kinh doanh có hiệu quả thu đợc lãi không còn cách nào khác là Công ty phải có biện pháp tiết kiệm chi phí, giảm bớt các chi phí hội họp, tiếp khách tới mức tối đa.
Trên đây là một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần nhỏ giúp cho việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành của Công ty ngày càng đợc hoàn thiện hơn.
kết luận
Qua thời gian học tập tại Trờng và thực tập tại Công ty khai thác công trình thuỷlợi Sông Nhuệ - Hà Tây. Tôi đợc sự giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo Công ty và anh, chị em phòng Kế hoạch - tài vụ Công ty. Bản thân tôi đã nhận thức rõ vai trò và vị trí của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một phần hành kế toán rất quan trọng trong công tác kế toán của các đơn vị sản xuất, kinh doanh. Vì vậy tôi đã mạnh dạn tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây”.
Qua nội dung cơ bản của khoá luận có thể thấy việc nghiên cứu đổi mới và tổ chức hợp lý quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty nhằm tăng cờng công tác quản lý vốn, phát huy hiệu quả sử dụng đồng vốn vào sản xuất kinh doanh. Vì vậy kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là một phần hành kế toán không thể thiếu đợc trong công tác kế toán ở Công ty.
Với thời gian thực tập ngắn nên việc tìm hiểu thực tế về công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng tại Công ty còn hạn chế do đó không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy tôi mong đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo trong trờng và Ban lãnh đạo Công ty cùng toàn thể anh, chị em trong phòng Kế hoạch - Tài vụ Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây để giúp tôi hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Tây, ngày ..tháng .năm 2006… …
Tài liệu tham khảo
1. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp - NXB Giáo dục năm 2001 - Chủ biên: TS Đặng Thị Loan
2. Kế toán tài chính công nghiệp năm 1999 - NXB Tài chính năm 1999 - Chủ biên: PTS Nguyễn Văn Công - PTS Phan Trọng Phức
3. Phân tích hoạt động kinh doanh - NXB Thống kê năm 2002 - Chủ biên: Phan Quang Niệm
4. Tổ chức công tác kế toán - NXB tài chính năm 1999 - Chủ biên: PGS.PTS Lê Gia Lục
5. hệ thốgn kế toán tài chính trong các doanh nghiệp và 04 chuẩn mực kế toán mới ban hành năm 2002
6. Thông t 89/2002/TT-BTC ngày 9/11/2000 của Bộ Tài chính hớng dẫn kế toán thực hiện bốn chuẩn mực kế toán ban hành kèm theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC, ngày 31/12/2001 của Bộ Trởng Bộ Tài chính.
7. Thông t 90/1997/TTLT/TC-NHà N C, hÍ ớng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp hoạt động công ích trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi.