Tình hình xuất khẩu hàng điện tử của Việt nam.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm phát triển công nghiệp điện tử ở Châu Á (Trang 44 - 49)

- Doanh nghiệp ngoài QD Công ty liên doanh

2. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm điện tử của Việt nam 1 Tình hình tiêu thụ hàng điện tử trong nớc:

2.2 Tình hình xuất khẩu hàng điện tử của Việt nam.

Mặt hàng điện tử mới chỉ đợc xuất khẩu từ năm 1996, và từ đó đến nay đã có sự tăng trởng đáng kể. Kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử từ 90 triệu USD năm 1996 lên 650 triệu USD năm 1999 và 750 triệu USD vào năm 2000 ( Nguồn: Bộ Công nghiệp) với mức tăng tơng đối là 833%. Trong 10 tháng đầu năm 2000, xuất khẩu hàng điện tử đạt 650 triệu USD, tăng 38,5% so với cùng kỳ năm 1999. Kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử tăng nhanh đã đa hàng điện tử trở thành mặt hàng xuất khẩu đợc chú ý trong những năm gần đây.

Bảng 17: Kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử

Đơn vị: triệu USD

1996 1997 1998 1999 2000

Kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử So với năm trớc (%) 90 450 500 500 111,1 650 130 750 115,2

Nguồn: Bộ Thơng mại

Hiện nay chỉ các công ty liên doanh và công ty 100% vốn nớc ngoài mới có hàng điện tử xuất khẩu. Có hai dạng sản phẩm điện tử xuất khẩu chính: loại thứ nhất là hàng điện tử gia dụng, chủ yếu là tivi; loại thứ hai là linh kiện điện tử và linh kiện máy tính. Các mặt hàng chủ yếu là bóng đèn hình tivi do liên doanh Orion – Hanel sản xuất và bản mạch in do Công ty Fujisu tại Việt nam sản xuất. Những sản phẩm này đợc xuất khẩu cho các cơ sở lắp ráp của chính các công ty

đó trong khu vực. Linh kiện điện tử và linh kiện máy tính chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử nói chung của Việt nam.

Tình hình xuất khẩu linh kiện điện tử và linh kiện máy tính trong các năm 1996-1999 nh sau:

Bảng 18: Xuất khẩu linh kiện điện tử và linh kiện máy tính của Việt nam

Đơn vị: triệu USD

1996 1997 1998 1999

Tổng

Linh kiện điện tử Linh kiện máy vi tính

89,7 88,2 1,5 190,8 182,5 8,3 473,9 73,0 400,9 517,2 97,7 419,5

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Qua số liệu của bảng 18 có thể thấy rằng, xuất khẩu linh kiện, đặc biệt là xuất khẩu linh kiện máy tính đóng vai trò chính trong tăng trởng xuất khẩu hàng điện tử. Trong năm 1999, linh kiện máy tính chiếm tới 71,7% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử. Kim ngạch xuất khẩu máy tính tăng là do tăng cờng sản xuất và xuất khẩu của công ty Fujitsu Nhật bản tại Việt nam. Công ty này đã đầu t vào Việt nam khoảng 200 triệu USD và tuyển dụng khoảng 3000 nhân công.

Về thị trờng xuất khẩu, theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong vòng 4 năm 1996 – 1999, xuất khẩu linh kiện điện tử đã đợc mở rộng từ 28 nớc lên 41 n- ớc, xuất khẩu linh kiện vi tính tăng từ 12 nớc lên 38 nớc. Tuy nhiên, vẫn có sự mất cân đối lớn trong cơ cấu thị trờng xuất khẩu, nhất là đối với linh kiện máy tính. Hơn 90% linh kiện máy tính đợc xuất khẩu sang Philippin và Thái lan - đây chính là hai địa chỉ xuất khẩu của công ty Fujitsu. Chỉ 1,88% kim ngạch linh kiện máy tính đợc xuất sang các nớc EU. Cụ thể là:

- Xuất khẩu sang các nớc ASEAN: 93,70%

- Xuất khẩu sang các nớc Châu á trừ ASEAN: 4,16% - Xuất khẩu sang EU: 1,88%

- Xuất khẩu sang các nớc khác: 0,26%

(Nguồn: Tổng cục Hải quan)

Thị trờng xuất khẩu của mặt hàng linh kiện điện tử tuy ít mất cân đối hơn nhng riêng xuất khẩu sang các nớc Châu á cũng đã chiếm 70% tổng kim ngạch. EU là một trong những thị trờng tiêu thụ linh kiện điện tử tiềm năng của thế giới nhng xuất khẩu của Việt nam sang EU chỉ chiếm gần 13% tổng kim ngạch xuất

khẩu. Theo tài liệu của Tổng cục Hải quan, thị trờng xuất khẩu linh kiện điện tử của Việt nam đợc phân bổ nh sau:

- Xuất khẩu sang các nớc ASEAN: 46,41%

- Xuất khẩu sang các nớc Châu á trừ ASEAN: 23% - Xuất khẩu sang EU: 12,94%

- Xuất khẩu sang các nớc khác: 17,55%

Tóm lại, có thể nhận xét về thực trạng xuất khẩu hàng điện tử của Việt nam trong những năm qua nh sau:

+ Kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử tăng với nhịp độ cao nhng một phần là do xuất phát điểm thấp. Thực tế, kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử mới chỉ chiếm trên 5% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, kim ngạch xuất khẩu linh kiện chỉ chiếm 0,09% so với xuất khẩu linh kiện toàn thế giới (Nguồn:ITC-Calcullations based on comtrade of UNSD) quá nhỏ bé nếu so với vị trí là ngành đợc u tiên nhất trong các lĩnh vực phát triển công nghệ cao và so với tỷ trọng hàng điện tử xuất khẩu của các nớc trong khu vực.

+ Giá trị thực tế thu về trong hoạt động xuất khẩu hàng điện tử rất thấp. Kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử năm 2000 là 750 triệu USD nhng giá trị thu về chỉ khoảng 132 triệu USD (Tạp chí Thơng mại số 5 – tháng 3/2001).

+ Tăng trởng xuất khẩu chủ yếu thuộc về các công ty liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài. Xuất khẩu hàng điện tử là của Công ty đèn hình Orion – Hanel, Xuất khẩu linh kiện máy tính là Công ty Fujitsu (chiếm 90% kim ngạch xuất khẩu của ngành điệ tử – tin học). Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu còn nghèo nàn, thị trờng xuất khẩu chính chỉ bó hẹp ở một vài nớc trong khu vực và hoàn toàn phụ thuộc vào chiến lợc kinh doanh của các công ty nớc ngoài.

ii. Triển vọng phát triển hàng điện tử việt nam 1. Phân tích và dự báo thị trờng hàng điện tử ở Việt nam: 1.1 Thị trờng trong nớc:

* Với dân số gần 80 triệu ngời và khả năng điện khí hoá ngày càng mở rộng trên cả nớc, bao gồm cả vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa nên Việt nam vẫn là thị trờng đầy tiềm năng cho các sản phẩm điện tử.

- Nhu cầu hàng điện tử tiêu dùng: các sản phẩm nghe nhìn vẫn là những sản phẩm chủ lực trong sản xuất và tiêu thụ. Chỉ sau 5 năm (1996-2000), mức tiêu thụ các mặt hàng này đã tăng gần gấp đôi:

Bảng 19: Nhu cầu thị trờng các sản phẩm nghe nhìn thời kỳ 1996 – 2000

Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 Dân số Tivi Radio,RCR, Dàn máy Radiocassette Đầu CD,VCD,DVD Dàn âm thanh HiFi Đầu Video Tr. ngời Tr. chiếc Tr. chiếc 1000 chiếc 1000 chiếc 1000 bộ 1000 chiếc 75,3 1,0 7,7 300,0 15,0 6,0 150,0 76,7 1,2 8,9 250,0 50,0 15,0 200,0 78,0 1,5 10,2 250,0 80,0 90,0 220,0 76,3 1,8 11,7 200,0 150,0 60,0 205,0 77,6 1,5 13,5 200,0 200,0 100,0 300,0

Nguồn: Tổng Công ty Điện tử Tin học Việt nam

- Thị trờng tin học: Cùng với tốc độ tăng trởng GDP và tốc độ đầu t FDI vào Việt nam, nhu cầu của mặt hàng này tăng lên đáng kể. Tổng giá trị thị trờng này trong năm 2000 đạt gần 300 triệu USD. Mức tăng trởng bình quân thời kỳ 1996- 2000 xấp xỉ 25%/năm, trong đó phần cứng chiếm 80%, phần mềm xấp xỉ 16% và dịch vụ khoảng từ 4-5%. Thị trờng chính tập trung ở Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh, các địa phơng khác không đáng kể. Tính đến năm 1999, số lợng máy PC chỉ có khoảng 600.000 chiếc, giá trị nhập khẩu về máy tính từ 1998 đến 2000 mỗi năm trung bình trên 100 triệu USD, trong đó số lợng máy tính sản xuất, lắp ráp trong nớc đến hết 23/12/2001 đạt 70% thị trờng bao gồm cả máy tính thơng hiệu Việt nam và thơng hiệu nớc ngoài. Về ứng dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp Việt nam ngày càng tăng. riêng phần cứng , ớc tính tăng 20- 25%/năm. Tốc độ tăng phần mềm thấp hơn nhiều vì hiện nay có tới 90% phần mềm là sao chép. Cả nớc hiện có khoảng 95 doanh nghiệp sản xuất phần mềm với nguồn nhân lực khoảng 2500 ngời đã tạo ra khoảng 300 sản phẩm, trong đó 65% là sản phẩm gia công.

Trong những năm qua, hệ thống thông tin viễn thông của Việt nam có bớc tiến đáng kể, từng bớc đợc hiện đại hoá. Giá trị dịch vụ tăng bình quân 9%/năm. Tính đến hết năm 2001, mạng điện thoại Việt nam đã có trên 4 triệu máy, đạt gần 5 máy/1000 dân, khoảng 80% số xã đã có điện thoại. Về phát triển Internet của Việt nam cũng có những bớc tiến đáng kể, trên toàn quốc hiện có khoảng 122.000 thuê bao Internet gián tiếp. Các kênh Internet quốc tế ngày càng đợc mở thêm và mở rộng, đồng thời nâng tốc độ đờng truyền Internet đi nhiều nớc trên thế giới với

giá cớc truy cập ngày một giảm, tạo điều kiện phát triển thị trờng hàng điện tử của Việt nam.

* Dự báo thị trờng:

Trong xu thế phát triển tất yếu nói chung, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm điện tử tin học trên thị trờng Việt nam thời kỳ 2001-2010 dự báo sẽ thay đổi theo hớng tiếp tục phát triển tăng trởng với tốc độ trung bình 15-30%/ năm, thậm chí có một số mặt hàng tích hợp chức năng điện tử tin học, viễn thông sẽ có mức tăng trởng đột biến trên 40% sau năm 2005, trong đó có xu hớng giảm tỷ trọng về nhu cầu đối với các thiết bị điện tử (phần cứng), tăng tỷ trọng các sản phẩm phần mềm và dịch vụ.

Sau 2005, quá trình hội nhập kinh tế khu vực ASEAN và Thế giới của Việt nam sẽ có tốc độ cao hơn. Kết quả của quá trình cải cách hành chính, cải cách trong quản lý doanh nghiệp giai đoạn 2001-2005 sẽ đem lại những thuận lợi cơ bản và ổn định cho sự phát triển kinh tế trong nớc và đầu t nớc ngoài, mức thu nhập trung bình của nhân dân sẽ tăng nhanh ở cả khu vực thành thị và nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Sự khác biệt về trình độ phát triển giữa các vùng kinh tế vẫn còn khoảng cách lớn, nhng các mức phát triển , tiêu chí trung bình đã tăng. Hạ tầng cơ sở kỹ thuật về viễn thông, phát thanh và truyền hình Việt nam sẽ đợc tiếp tục đầu t, nâng cấp đồng bộ theo xu thế phải đạt, phải tơng thích trình độ kỹ thuật và quản lý của thế giới dẫn đến giảm chi phí phải trả cho khai thác các dịch vụ. Điều này sẽ là yếu tố quan trọng kích thích nhu cầu tiêu thụ của khu vực dân c trong nớc về sản phẩm điện tử tin học, đặc biệt là nhu cầu khai thác và sử dụng rộng rãi các dịch vụ trên Internet: giải trí, văn hoá, giáo dục, y tế, t vấn pháp lý, mua bán...

Khu vực Nhà nớc: nhu cầu tin học hoá các ban, ngành, cơ quan quản lý trong bộ máy Đảng, Chính quyền các cấp (theo xu hớng xây dựng chính quyền điện tử của thế giới), nhu cầu hiện đại hoá (điện tử và tin học hoá) cơ sở vật chất kỹ thuật, phơng thức quản lý trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân, trong an ninh quốc phòng sẽ tiếp tục tăng (riêng về thiết bị tin học khu vực nhà nớc vẫn giữ một tỷ lệ tiêu thụ khoảng 60-70% tổng nhu cầu) đòi hỏi tiếp tục khoản chi lớn trong ngân sách nhà nớc, thậm chí một số khoản mục sẽ phải chi với tỷ lệ cao hơn

nhiều so với hiện nay, do nhu cầu đổi mới hoàn toàn trang thiết bị, phơng thức quản lý các đối tợng vốn có và các đối tợng mới xuất hiện.

Trong giai đoạn 2001-2010, trong xu thế phát triển của nền văn minh thế giới, các mối quan hệ, phơng thức giao tiếp giữa các bộ phận kinh tế thế giới, các ngành, lĩnh vực, các doanh nghiệp, thậm chí giữa các cá nhân sẽ biến đổi sâu sắc, phát triển ở mức cao hơn, nhanh hơn, theo những chuẩn mực hoàn thiện hơn, đa dạng hơn... Dù muốn hay không trong xu thế mở cửa, hoà nhập, tồn tại, cạnh tranh và phát triển, mọi đối tợng, cơ quan đơn vị, trớc hết là các doanh nghiệp-pháp nhân Việt nam (quốc doanh, liên doanh, t doanh) phải tiếp tục đầu t mới, nâng cấp các thiết bị, công nghệ, trình độ quản lý, tác nghiệp... đó là nhiều chủng loại sản phẩm thiết bị điện tử, tin học viễn thông, phần mềm, công nghệ thu nhập xử lý thông tin trong quản lý nói chung và hoạt động kinh tế,thơng mại, văn hoá, du lịch, ngân hàng, y tế, bảo hiểm, thông tin liên lạc nói riêng. Những yếu tố trong và ngoài nớc đang và tiếp tục sẽ có những tác động tích cực đến quá trình hình thành và phát triển của thị trờng hàng điện tử tin học nớc ta.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm phát triển công nghiệp điện tử ở Châu Á (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w