nguyên vật liệu tại công ty TNHH An Phú.
Một là: Về công tác tổ chức kế toán tại công ty.
Việc áp dụng kế toán máy vào công ty là một việc làm hết sức cần thiết. Để việc quản lý sản xuất và hạch toán kế toán đợc thực hiện tốt hơn, công ty nên xem xét và thuê các chuyên gia về cài đặt phần mềm kế toán và xây dựng hệ thống sổ kế toán phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của công ty. Việc này đòi hỏi một kinh phí ban đầu đáng kể nhng phần mềm kế toán sẽ đợc áp dụng trong một thời gian dài, giảm bớt đợc khối lợng công việc cho phòng kế toán và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Hai là: Về công tác quản lý vật liêu.
Để đảm bảo cho vật t phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách thờng xuyên liên tục và quản lý chúng một cách chặt chẽ thông qua việc phân loại hàng hoá, doanh nghiệp nên xây dựng và lập bảng danh điểm vật t. Trong đó, vật t đợc chia thành từng loại, từng nhóm, từng thứ
và đợc ký hiệu riêng thay thế cho tên gọi, nhãn hiệu, quy cách và đợc sử dụng thống nhất trong toàn doanh nghiệp.
Khi đánh số danh điểm vật liệu cho từng loại, ta đánh 1521: NVL chính
1522: NVL phụ
Cách đánh này giúp ta dễ nhận ra từng loại vật liệu đồng thời tên danh điểm cũng phù hợp với chế độ quy định. Trong các loại vật liệu, ta đánh sô 01, 02...cho từng nhóm vật liệu. Trong từng nhóm vật liệu, ta lại tiếp tục đánh số 01, 02, 03...cho từng thứ vật liệu.
Bảng danh điểm vật liệu có thể lập theo mẫu sau: Công ty TNHH An Phú
Bảng danh điểm vật liệu
Loại NVL chính - TK 1521
Ký hiệu
Tên vật liệu Quy cách Đơn vị tính Nhóm Danh điểm vật liệu 1521.01 1521.02 1521.03 1521.01.01 1521.01.02 ... 1521.02.01 1521.02.02 ... 1521.03.01 Vải Vải cán Vải tráng nhựa Da Da action Da váng Bông Bông trần m m m m kg
...
Việc lập sổ danh điểm vật liệu phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng để đảm bảo tính khoa học, hợp lý, phục vụ yêu cầu quản lý chung của công ty.
Ba là: Về sổ chi tiết 331 - Phải trả cho ngời bán.
Để thuận tiện cho việc theo dõi và tổng hợp số liệu, sổ chi tiết TK 331 có thể đợc mở nh sau: Đối vơi những đơn vị có quan hệ mua bán không thờng xuyên, số nghiệp vụ phát sinh không nhiều có thể theo dõi chung trên một quyển. Mỗi đơn vị đợc theo dõi trên một số trang sổ nhất định. Đối với những đơn vị mà Công ty có quan hệ mua bán thờng xuyên, số lợng lớn có thì nên theo dõi trên một quyển sổ riêng cho công ty đó. Có thể mở sổ theo mẫu biểu số 19.
Bốn là: Về bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ
Bảng phân bổ NVL dùng để tập hợp toàn bộ giá trị vật liệu xuất dùng trong tháng cho các đối tợng theo giá thực tế, làm cơ sở tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Vì vậy, để phục vụ tốt công tác tính giá thành, Công ty nên lập bảng phân NVL theo mẫu biểu số 20.
Biểu số 19
Sổ chi tiết Tk 331: " phải trả cho ngời bán " Đơn vị bán: Công ty dệt 8/3
Tháng 1 năm 2005 Chứng từ
Diễn Số d đầu kỳ
Ghi có TK 331, Nợ các
TK Phần theo dõi thanh toán Nợ TK 331 Số d cuối kỳ
S N Nợ Có 1521 1522 1331 111 112 311
Cộng Nợ TK
331 Nợ Có
Cộng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đỗ Thị Thu Hà - KT35
Ngời ghi sổ
Bảng phân bổ NVL - CCDC Tháng 1 năm 2005 STT Ghi có các TK TK 152 1521 1522 TK 621- CPNVLTT - Xí nghiệp I - Xí nghiệp II - Xí nghiệp III
- Xí nghiệp Nam Hải - Xí nghiệp Hải phòng
TK 641 - CPBH - Xí nghiệp I
Cộng Ngời lập bảng
Kết luận:
Thế giới ngày nay có nhiều chuyển biến nhanh chóng và sâu sắc buộc các nớc, các đơn vị sản xuất kinh doanh phải chuyển biến điều chỉnh chiến lợc của mình cho phù hợp với tình hình và xu hớng phát triển. Diễn biến của tình hình thế giới gần đây tác động ảnh hởng mạnh mẽ đến việc hoạch định chiến l- ợc kinh tế. Tình thế đặt ra cho chúng ta những thử thách mới, những vấn đề phức tạp và cấp bách trong khi trình độ phát triển khoa học kỹ thuật của chúng ta nhìn chung còn thấp.
Trong bối cảnh và điều kiện đó ngành da giầy muốn phát triển, tiến kịp trình độ của các nớc tiên tiến, hoà nhập vào thị trờng thế giới. Trớc hết phải xác định đợc chiến lợc kinh doanh chung của ngành, đề ra các mục tiêu hợp lý. Các mục tiêu chiến lợc này chỉ có thể thực hiện đợc kết quả nếu nó phù hợp với quy luật khách quan và nhanh chóng cụ thể hoá thành các chính sách khả thi, tạo ra môi trờng thuận lợi cho sự phát triển của ngành và của cả ngành kinh tế.
Nắm bắt đợc xu thế của thời đại, phát huy mọi năng lực của mình, biết đứng đúng chỗ trên thị trờng thế giới, chắc chắn ngành da giầy của Việt Nam không chỉ thoát khỏi lạc hậu, chậm tiến mà còn giành đợc vị trí xứng đáng trên thị trờng thế giới và trong khu vực.
Công ty TNHH An Phú và các đơn vị sản xuất kinh doanh da giầy trong nớc phải liên kết lại với nhau không ngừng nâng cao chất lợng, chủng loại mặt hàng đáp ứng ngày càng cao, yêu cầu của thị trờng trong nớc và quốc tế. Thập kỷ 90 đã đánh dấu mọi bớc trởng thành và lớn mạnh của Công ty TNHH An Phú. Đã ghi nhận những cố gắng thúc đẩy nhịp độ phát triển chung của sản xuất kinh doanh.
Với chính sách đổi mới của Nhà nớc, sự khuyến khích các doanh nghiệp trong nớc tạo ra các sản phẩm có giá trị cao phục vụ cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu nguyên liệu thô và bán thành phẩm.
Bằng sự linh hoạt, trình độ quản lý và sự hiểu biết về thị trờng của cán bộ công nhân viên trong Công ty, nhất định công ty TNHH An Phú sẽ có hớng đi đúng và tiếp tục phát triển, mở rộng hơn trong nền kinh tế, góp phần tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Sau quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty, và vận dụng những kiến thức đã học tập tại trờng, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình với đề tài “Hoàn thiện hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH An Phú”. Tuy nhiên do còn thiếu kinh nghiệm và trình độ kiến thức còn nhiều hạn chế, nên chuyên đề này không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo và góp ý của các thầy, cô giáo để chuyên đề này đợc hoàn thiện tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa kế toán trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân, đặc biệt là sự hớng dẫn nhiệt tình của PGS - TS Nguyễn Minh Phơng và ban lãnh đạo cùng phòng Kế toán Công ty TNHH An Phú đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Hải Phòng, ngày 04 tháng 04 năm 2007 Sinh viên thực hiện
Tài liệu tham khảo
1. kế toán tài chính
2. lý thuyết hạch toán kế toán 3. tổ chức hạch toán doanh nghiệp
4. Một số tài liệu tại Công ty TNHH An Phú
Mục lục
lời mở đầu ... 1
phần I: Tổng quan về đặc điểm hoạt động sxkd và công tác kế toán tại công ty tnhh an phú I: Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản ly . 3 1. Lịch sử hình thành và phát triển ... 3
2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ... 3
3. Tổ chức bộ máy quản ly hoạt động sản xuất kinh doanh ... 6
4. Xu hớng phát triển của công ty trong những năm tới ... 8
II. Đặc điểm công tác kế toán...10
1. Tổ chức bộ máy kế toán ... 10
2. Tổ chức công tác kế toán theo các phần hành kế toán ... 11
3. Hình thức hạch toán ... 14
4. Sổ kế toán và hình thức tổ chức sổ kế toán ... 17
5. Hệ thống báo cáo kế toán... 17
phần II: thực trạng công tác kế toán NVL tại công ty tnhh an Phú
I. Khái quát chung về đặc điểm và tình hình quản ly NVL ... 19
1. Đặc điểm, yêu cầu quản ly sử dụng NVL ... 19
2. Phân loại, tính giá NVL ... 22
II. Thực trạng kế toán nhập xuất NVL ... 25
1. Chứng từ và quá trình luân chuyển chứng từ ... 26
2. Tài khoản sử dụng ... 30
3. Kế toán chi tiết NVL ... 31
4. Kế toán tổng hợp ... 35
phần III: đánh giá thực trạng và phơng hớng hoàn thiện kế toán nvl I. Đánh giá thực trạng kế toán NVL ... 40
1. u điểm ... 40
2. Nhợc điểm ... 41
II. Phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán NVL ... 42
Kết luận ... 48
Tài liệu tham khảo ... 50