Tổ chức trả lơng ở Công ty:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý tiêu thụ sản phẩm công ty Nguyên Ngọc (Trang 28 - 35)

e. Tình hình lao động của công ty:

2.1.5 Tổ chức trả lơng ở Công ty:

* Nguyên tắc trả lơng cho cán bộ công ty:

- Phải trả đủ lơng và phụ cấp cho CBCNV của Công ty theo chế độ Nhà nớc ban hành thoe cấp bậc lơng của mỗi CBCNV đợc hởng lơng theo định 28/CP ngày 28/03/1997, thông t số 05/2002/TT - BLĐTBXH ngày 29/01/2001 của Bộ lao động thơng binh xã hội và công văn 4320/BLĐTBXH - TL ngày 29/12/1998 về quy định tiền lơng và điều chỉnh mức tiền lơng tối thiểu, mức trợ cấp, sinh hoạt phí.

- Ngoài mức lơng đang hởng theo quy định của Nhà nớc các CBCNV đang làm việc trong doanh nghiệp đợc hơng theo hệ số lơng riêng của Công ty (hệ số này căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty) dựa trên cấp bậc công việc đang làm và định mức công việc đợc giao.

- Chế độ lơng khoán sản phẩm, khoán đất lợng nhằm gắn nhiệm vụ của ngời lao động với sản phẩm cuối cùng của đơn vị trên cơ sở quỹ lơng đợc duyệt, việc phân phối tiền lơng cho ngời lao động đợc áp dụng dới hình thức khoán gọn công trình cho đơn vị đối với công việc có định mức kỹ thuật.

Công nhân hỗ trợ cho sản xuất, nhân viên kỹ thuật, nghiệp vụ, cán bộ lãnh đạo, quản lý, đợc thực hiện chế độ lơng khoán, lơng sản phẩm đợc hởng đầy đủ các khoản đãi ngộ khác theo chế độ hiện hành.

2006- 2007

Chỉ tiêu Năm2005 Năm2006 Năm2007

Tổng lao động 50 50 50

Tổng quỹ lơng (đv triệu VNĐ)

207.159.940 260.003.230 313.126.837

Lơng bình quân (đv nghìn VNĐ) 1.500.000 1.750.000 1.800.000

(Nguồn: t liệu nội bộ của công ty)

* Các hình thức trả lơng cho CBCNV. a. Lơng khoán sản phẩm.

_ Quy định về đơn giá tiền lơng. + Đơn giá cấp bậc.

Trong đó : ĐGLCĐ: Tiền lơng cấp bậc 1 công . HSL: Hệ số lơng.

+ Đơn giá sản phẩm (ĐGSP) xác định đơn giá sản phẩm căn cứ vào định mức lao động có kèm theo tiêu chuẩn kỹ thuật.

Trong đó: ĐM : Là định mức lao động tính bằng giờ, hoặc ngày LCBCV: lơng cấp bậc công việc.

_ Khoán sản phẩm lẻ:

Đối tợng áp dụng công nhân xây dựng công trình, các công nhân sản xuất trên cơ sở lơng hoàn thành toàn bộ hay quy ớc.

+ Định mức.

+ Đơn giá trả lơng cho từng công việc sản phẩm.

ĐGLCB = Mức lơng tối thiểu x HSL

ĐGSP = ĐM x LCBCV (1 + KCL)

Định mức lao động ở đây do nhà nớc quy định cho từng công việc hạng mục công trình đợc quy ra các công việc đã làm thực tế.

_ Lơng khoán sản phẩm tập thể.

+ Đối tợng áp dụng: Cho một tập thể trong Công ty nh tổ bảo hành, tổ lắp đặt, bộ phận bán hàng...

+ Quỹ lơng khoán của cả tổ, đội sau khi chi trả lơng thời gian làm khoán (trích trên lơng tối thiểu và tính trên hệ số lơng) của cá nhân. Sau khi trừ đi khoản lơng thời gian còn lại bao nhiêu sẽ đợc tính lơng năng suất chất lợng.

+ Hàng ngày đội trởng căn cứ vào tay nghề, cấp bậc để phân công công tác để đảm bảo công táclao động. Cuối ngày làm việc chấm công năng suất chất l- ợng cho tổ viên, ngời có năng suất cao, chất lợng tốt đợc cộng thêm, ngời có năng suất thấp thì hởng lơng ít hơn hoặc bị trừ công. Mỗi tháng tổ trởng, đội tr- ởng phải gửi bảng chấm công lần 1 để phòng tổ chức kế toán biết để tính lơng tạm ứng. Cuối tháng tổng kết vào bảng chấm công để thanh toán lơng (cột cộng lơng sản phẩm).

+ Cơ sở để lập quỹ lơng khoán là dựa trên phiếu giao việc và nghiệm thu thanh toán, số công việc thực tế và (đơn giá lơng sản phẩm kế hoạch).

Tiền lơng sản phẩm chi trả cho CBCNV ở đây chính là số tiền NSCL ngời nào làm đợc nhiều công trong tháng sẽ đợc hởng nhiều tiền công và ngợc lại. b. Lơng thời gian:

Đối tợng áp dụng: Đợc áp dụng cho những ngời làm công tác quản lý công tác hỗ trợ cho hoạt động sản xuất của Công ty bao gồm: Cán bộ các phòng ban, công nhân viên văn phòng lực lợng lao động gián tiếp.

Trong đó:

Csx: Công sản xuất KCL: Hệ số lơng chất lợng LTN: Lơng trách nhiệm

VK: Công việc khác, trực dự phòng. P: Công nghỉ phép, việc riêng có lơng

+ Hệ số lơng chất lợng và hệ số trách nhiệm. Hệ số lơng chất lợng.

KCL = 0.5: Công nhân viên hớng chế độ lơng thời gian ở các đội, tổ, phòng ban, cán bộ chuyên trách đoàn thể.

KCL = 0,3: Nhân viên nhà trẻ mẫu giáo, công nhân thử việc.

Lơng trách nhiệm đợc tính trên mặt bằng lơng tối thiểu của Công ty thờng ở Công ty hởng lơng trách nhiệm theo hệ số trách nhiệm và ngày công trực tiếp công tác.

* Quy định hệ số trách nhiệm:

KTN Chức danh bộ phận

1,0 Giám đốc

0,7 Phó giám đốc.

0,5 Phó đội trởng, trởng phòng. 0,3 Phó đội phó, nhân viên khác.

* Trả lơng ngày nghỉ chế độ:

- Nghỉ lễ tết theo quy định của Nhà nớc, nghỉ mát, nghỉ phép đợc trả lơng cơ bản không hệ số của Công ty.

- Nghỉ ốm, nghỉ trông con ốm, nghỉ thực hiện các biện pháp sinh đẻ kế hoạch, nghỉ trống con ốm, nghỉ thực hiện các biện pháp sinh để kế hoạch, nghỉ thai sản đợc trả 25% tiền lơng cơ bản vào quỹ BHXH để thực hiện chế độ BHXH nh ốm, con ốm, thai sản.

* Trả lơng cho các trờng hợp khác.

Trong trờng hợp phải ngừng việc do khách quan nh mất nớc, mất điện, máy móc hỏng, ngời lao động đợc trả 10% tiền lơng (phải có biên bản và xác định của phòng KTSX, có giám đốc duyệt mới đợc thanh toán lơng).

- Làm thêm ca mỗi giờ thêm 8.000đ/giờ.

Ngoài ra, Công ty còn áp dụng các hình thức khen thởng. Vợt số lơng, đảm bảo chất lợng, khen thởng từ 8.000 - 120.000 đ/ngời trong một hạng mục công việc.

Bảng phân bổ lơng đợc lập theo từng tháng. Cơ sở để lập bảng phân bổ tiền lơng và các khoản chế độ dựa trên bảng phân tích lơng. Căn cứ để phân bổ lơng là các bảng tổng hợp thanh toán lơng hàng tháng phiếu giao việc và nghiệm thu thanh toán.

2.1.6 Thực trạng quản lý vốn và huy động vốn vốn tại công ty:

Để đạt đợc hiệu quả cũnh nh ổn định trong kinh doanh, công ty HàNội Tech đã cố gắng lựa chọn các phơng pháp thích hợp và linh động huy động từ nhiều

nguồng vốn khác nhau. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trờng, giống nh bao doanh nghiệp khác, công ty phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn. Đó là do nhiều nguyên nhân, nhng trớc hết phẩi kể đến là sự tác động của tình trạng lạm phát, sự biến động đột biến của giá cả trong nớc cũng nh thế giới. Sự thiếu vốn còn do một số đối tác của công ty hiệu quả kinh doanh cha cao tác động làm cho vốn hao hụt ( chiếm dụng vốn, nợ lòng vòng).

Bảng: tỷ lệ các nguồn vốn ( đơn vị tính%)

Nguồn vốn Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Vốn chủ sở hữu 46,7 47,2 49,3

Vay ngời thân 22,3 24,3 24,5

Vay nóng 2,15 2,5 2,3

Vay ngân hàng 21,15 21,1 23,5

Các nguồn khác 7,3 3,7 4,2

Có thể phân chia nguồn vồn của công ty thành 3 loại chủ yếu sau:

_ Nguồn vốn chủ sở hữu: Là loại vốn thờng đợc tạo ra từ vốn riêng của nghiệp chủ, đóng góp của các cổ đông, ban bè, họ hàng. Thực tế cho they công ty sử dụng phần lớn nguồn vốn này cho kinh doanh (khoảng 47,2% trên tổng số vốn toàn doanh nghiệp). Để huy động đợc nguồn vốn này công ty đã phải gặp rất nhiều khó khăn nh: do đặc điểm của loại hình doanh nghiệp là vừa và nhỏ nên khó huy động thêm vốn, lại cộng thêm môi trơng fkinh doanh, môi trờng đầu t, chế độ pháp lý cha ổn định.

_ Nguồn vốn chính thức: Có thể xem nguuồn vốn này là triển vọng, nhng hiện nay công ty cha tiếp cân đợc nhiều (chỉ khoảng 20%) mặc dù nhu cầu về phía công ty là khá cao.

Mức độ vay từ

ngân hàng Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Không vay đựơc từ ngân hàng

74,1 70,5 55,9

Từ bảng trên ta thấy số vốn doanh nghiệp vay đợc qua các năm tăng lên nhng còn rất chem. do các hình thức vay ngân hàng phải trải qua các thủ tục phiền hà và thế chấp chặt chẽ, phải có luận chứng cụ thể của phơng án kinh doanh. Hơn nữa lãi xuất ngân hàng cha khuyến khích phát triển. Donh nghiệp chỉ có thể thực hiện vay khi triển vọng doanh thu cho phép trả nợ trong 3 năm. Qua thực trạng hoạt động công ty HàNội Tech gặp những khó khăn nh sau:

+ Do mô hình doanh nghiệp cha thực sự quen với nguồn huy động này + Nếu huy động công ty phải chịu một lãi xuất cao

+ Phải thuyết trình kế hoạch sản xuất, cung cấp thông tin của doanh nghiệp.. + Thời gian nợ ngắn hạn 2-3 năm.

+ Thủ tục cho vay còn nhiều vớng mắc. _ Nguồn vốn phi chính thức:

Đây là các hình thức vay từ ngời thân, ban bè, ngời quen, nhân viên trong doanh nghiệp; vay nóng, cầm cố tài sản; ứng trớc.. Theo những số liệu công ty cung cấp có thể they hình thức này đóng góp một lợng vốn đáng kể cho công ty.

Bảng: Một số hình thức huy động vốn PCT của công ty(đv %)

TT Các hình thức huy động vốn Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

1 Vay ngời thân, bạn bè 22,3 24,3 24,5

2 Vay nóng (họ, hụi) 0 0 0

sản phẩm

4 ng trớc vốn của ngời cung cấp NVL

20,5 20,8 20,9

5 Huy động thêm vốn đe thực hiện doanh vụ

6,0 5,9 6,2

6 Vay nhân viên trong công ty 3,5 2,1 1,7

7 Hình thức khác 3,8 2,6 2,5

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý tiêu thụ sản phẩm công ty Nguyên Ngọc (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w