Nõng cao ý thức về VHDN cho thành viờn Doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp, Văn hoá và Văn hoá doanh nghiệp (Trang 75 - 82)

II. Một số giải phỏp nhằm xõy dựng VHDN ở Tam

3. Nõng cao ý thức về VHDN cho thành viờn Doanh nghiệp:

Văn hoỏ Doanh nghiệp khụng phải là kết quả của riờng người lónh đạo mà phải do tập thể người lao động tạo nờn. Chớnh vỡ vậy, mặc dự người lónh đạo đúng vai trũ đầu tàu trong xõy dựng VHDN nhưng quỏ trỡnh này chỉ cú thể thành cụng khi cú sự đúng gúp tớch cực của mọi thành viờn trong Doanh nghệp. Cú thể cú nhiều cỏch để thu hỳt mọi người lao động quan tõm đến VHDN như cỏc lớp juấn luyện về VHDN với mọi thành viờn mới của Doanh nghiệp, lưu truyền tài liệu và thường xuyờn trưng cầu ý kiến nhõn viờn khi cần đổi mới VHDN.

Sau đõy là 7 bước trong quy trỡnh xõy dựng VHDN. Quy trỡnh này nhằm huấn luyện cho nhõn viờn trở thành thành viờn của tập thể, nhận thức được mối liờn hệ với nhau và học hỏi tiờu chuẩn hành động trong cụng việc, từ đú gắn kết họ trong một nền VHDN chung.

- Bước 1: Tuyển chọn nhõn viờn:

Đõy chớnh là bước cơ sở để đặt nền tảng cho việc xõy dựng một nền VHDN vững mạnh. Mục đớch của cụng việc này là tuyển chọn những người

phự hợp với cụng ty. Người được tuyển chọn phải “phự hợp” ớt nhất theo hai khớa cạnh. Thứ nhất, nhõn viờn này cần cú những kỹ năng, kiến thức phự hợp với tớnh chất cụng việc. Vớ dụ: Khi tuyển dụng nhõn viờn làm việc trong cỏc cụng ty kinh doanh cổ truyền bờn cạnh những kiến thức cần thiết về kinh tế, luật… nhà tuyển dụng thường yờu cầu nhõn viờn cần nhanh nhẹn, cú ngoại hỡnh trờn trung bỡnh và cú khả năng giao tiếp. Ngược lại, cỏc nhõn viờn làm việc trong cỏc cụng ty kinh doanh mạng lại cần cú kiến thức về tin học, khụng cần những yếu tố như ngoại hỡnh, khả năng giao tiếp… mà cần người biết làm việc độc lập và cú khả năng hợp tỏc với những đối tỏc chỉ quen biết trờn mạng. Khớa cạnh thứ hai đặc biệt quan trọng là cần tuyển chọn những người cú tớnh cỏch, giỏ trị đạo đức, thúi quen… phự hợp với phong cỏch của cụng ty. Việc tuyển chọn hững nhõn viờn cú chung nhiều niềm tin và giỏ trị với những giỏ trị đẫ được thừa nhận tại cụng ty sẽ tạo thuận lợ cho những nhõn viờn này trong quỏ trỡnh hoà nhập vào mụi trường chung của cụng ty và giỳp cỏc nhõn viờn cũ dễ dàng hơn trong quỏ trỡnh đào tạo họ.

- Bước hai: Hoà nhập.

Richard Pascale gọi bước này là bước “dạy khiờm tốn”. Bước này xuất phỏt từ thực tế là cỏc nhõn viờn mới khi được tuyển dụng đều đó từng cú những thành cụng nhất định tại trường học hay cụng ty cũ. Những thành cụng này bờn cạnh lợi thế là họ cú một số kinh nghiệm và kiến thức nhất định, cú thể tạo cho họ một số nếp nghĩ và thúi quen khú bỏ. Mục đớch của bước này là giỳp cho cỏc thành viờn mới nhõn thưc được rằng cụng việc mới đũi hỏi những giỏ trị và quy tắc mới. Cỏc thành viờn mới cần ý thức rằng, mặc dự những thành tựu họ đạt được tại nơi làm việc cũ đó giỳp họ cú cơ hội thu nhận vào cụng ty này, nhưng tỡnh hỡnh đó thay đổi và nay họ cần phấn đấu đạt được những thành tựu mới. Để đạt được điều này, họ cần hoà nhập vào mụi trường mới để học hỏi những chuẩn mực tại cụng ty và cỏch làm việc từ những thành viờn cũ. Tuy nhiờn, người quản lý cần lưu ý phải lựa chọn đỳng những nhõn viờn cũ gương mẫu, tớch cực làm người hướng dẫn cho nhõn viờn mới trong

quỏ trỡnh hoà nhập. Sự tiếp xỳc quỏ sớm với những nhõn viờn cũ tiờu cực cú thể gõy tỏc động xấu đến quỏ trỡnh hoà nhập.

- Bước ba: Huấn luyện.

Quỏ trỡnh huấn luyện nhằm đem lại cho học viờn những kỹ năng, kiến thức cần thiết cho quỏ trỡnh làm việc tại cụng ty như những kiến thức kỹ thuật, kỹ năng làm việc, kỹ năng hợp tỏc và giao tiếp… Những kỹ năng này sẽ khỏc nhau tuỳ thuộc vào tớnh chỏt cụng việc tại cụng ty. Quỏ trỡnh huấn luyện đúng vai trũ rất quan trọng trong việc giỳp nhõn viờn mới hoà nhập vào VHDN tại nơi làm việc mới, tỡm kiếm được sự hợp tỏc của cỏc bạn đồng nghiệp.

- Bước bốn: Đỏnh giỏ thưởng / phạt.

Bước này thuộc về trỏch nhiệm của người quản lý và phũng nhõn sự. Tiờu chớ đỏnh giỏ nhõn viờn ở cỏc cụng ty thường hoàn toàn khỏc nhau, phụ thuộc vào tớnh chất cụng việc, mục tiờu, nhiệm vụ của cụng ty và quan niệm của người lónh đạo. Thụng thường, người quản lý đỏnh giỏ nhõn viờn dựa trờn cỏc tiờu chớ như: Nhiệt tỡnh với cụng việc, số giờ làm việc tại cụng ty, kết quả cụng việc hoàn thành, quan hệ trong cụng tỏc, tinh thần học hỏi, cầu tiến… Một hệ thống đỏnh giỏ, thưởng phạt nghiờm minh sẽ là động lực để nhõn viờn nỗ lực hoàn thành cụng việc và gắn bú với cụng ty, tạo cơ sở cho một nền VHDN bền vững, lành mạnh.

- Bước năm: Tạo dựng những giỏ trị chung.

Đõy cú thể coi là bước quan trọng nhất trong tất cả cỏc bước để xõy dựng nờn một nền VHDN vững mạnh. Trong bước này, nhà lónh đạo cần chỳ tõm xõy dựng những yếu tố thuộc lớp văn hoỏ hữu hỡnh và những yếu tố thuộc lớp thứ hai của VHDN như triết lý kinh doanh, logo, đề ra cỏc mục tiờu chiến lược của cụng ty. Một khi những giỏ trị được tuyờn bố này đó ăn sõu bộn rễ trong tiềm thức của nhõn viờn, nú sẽ trở thành những giỏ trị chung và là nền tảng vững chắc cho VHDN. Những giỏ trị được tuyờn bố này cần được coi như nguyờn tắc hướng dẫn hành động của mọi thành viờn trong Doanh

nghiệp và trở thành cơ sở cho những cam kết của Doanh nghiệp với nhõn viờn, đối tỏc và người tiờu dựng. Người chịu trỏch nhiệm phổ cập và tạo niềm tin cho nhõn viờn vào những giỏ trị này là lónh đạo cụng ty. Hơn ai hết, người lónh đạo phải là người tuyệt đối tin tưởng vào những giỏ trị này và vào sứ mệnh của cụng ty. Người lónh đạo cũn phải liờn tục nhấn mạnh đến chỳng bằng mọi biện phỏp để đạt được hiệu quả cao nhất đến mọi thành viờn. Điển hỡnh như trường hợp của cụng ty Masushita, khi mỗi buổi sỏng trước khi đi làm, toàn thể nhõn viờn trong cụng ty cựng đọc lại bản triết lý kinh doanh của cụng ty, được gọi là bài chớnh ca, trong đú nờu lờn tụn chỉ mục đớch kinh doanh của cụng ty. Nhờ vậy, những tụn chỉ mục đớch này đó ngấm vào từng nhõn viờn và trở thành quan niệm chung của mọi thành viờn trong Doanh nghiệp. Nhưng trước hết người lónh đạo phải thấm nhuần những giỏ trị được tuyờn bố này khụng chỉ bằng lời núi mà cả việc làm. Nếu người lónh đạo khụng làm gương trong việc thực hiện những tụn chỉ mục đớch được đề ra thỡ nhõn viờn sẽ mất lũng tin vào những giỏ trị được tuyờn bố này và ảnh hưởng xấu đến những giỏ trị chung của cụng ty.

- Bước sỏu: Tuyờn truyền những giai thoại, huyền thoại trong cụng ty. Những giai thoại, huyền thoại trong cụng ty được coi như phần văn hoỏ truyền miệng của cụng ty. Những cõu chuyện này gúp phần tạo nờn một hỡnh ảnh tớch cực về cụng ty, đem lại niềm tự hào cho cỏc thành viờn trong cụng ty về nơi mỡnh làm việc. Ngay cả những cụng ty mới thành lập cũng cú những giai thoại của mỡnh, thụng thường là về người sỏng lập. Những giai thoại, huyền thoại về cụng ty luụn đem lại những lợi ớch nhất định. Những cõu chuyện này thường kể về người sỏng lập cụng ty đó vượt qua những thử thỏch cam go như khủng hoảng tài chớnh, chiến tranh, thua lỗ… như thế nào. Vớ dụ, mọi thành viờn của Hewlett – Packard đều cú thể kể cho chỳng ta nghe, những người sỏng lập cụng ty đó gõy dựng cụng ty từ một gara xe hơi mà phỏt triển được như ngày nay. Ngay từ cuối thập kỷ 70 của thế kỷ trước, tập đoàn Nike đó tuyờn truyền về lịch sử của cụng ty, thường được thực hiện dưới dạng

những buổi học dành cho nhõn viờn mới trước khi họ làm thủ tục khai thuế. Ngày nay, việc tuyờn truyền này trở thành mục đầu tiờn trong chương trỡnh huấn luyện định hướng cho nhõn viờn mới, thường kộo dài hai ngày. Những cõu chuyện này cú tỏc dụng rất tớch cực trong việc phổ biến những quy tắc, giỏ trị, niềm tin trong cụng ty và trở thành quy tắc hướng dẫn hành động cho nhõn viờn.

Tuy nhiờn, để việc phổ biến cỏc giai thoại, truyền thuyết của cụng ty đạt hiệu quả cao, cần tuõn theo một số nguyờn tắc sau:

+ Chỉ nờn kể những cõu chuyện ngắn. Những mẩu chuyện này chỉ nờn ở mức vài ba phỳt để khụng gõy cảm giỏc nhàm chỏn cho người nghe.

+ Hóy dựng những cụm từ gõy ấn tượng và dễ nhớ để tạo ấn tượng cho người nghe, vớ dụ : “ I have a dream” (Martin Luther King), “Destroy your business.com” (Jack Welch), “ Luụn luụn lắng nghe, luụn luụn thấu hiểu” (Prudential)…

+ Cốt chuyện phải đơn giản, xoay quanh một mục đớch với tối đa là ba nhõn vật. Khụng nờn kể những chuyện phức tạp với quỏ nhiều nhõn vật sẽ làm người nghe lỳng tỳng.

+ Cuối cõu chuyện, hóy làm rừ thụng điệp mà bạn muốn gửi đến cho người nghe thụng qua giai thoại này. Vớ dụ: Khi người lónh đạo cụng ty Nike kể lại việc một trong những người sỏng lập cụng ty - Coach Bowerman – khụng hài lũng với chất lượng đế giày chạy của đội tuyển do ụng phụ trỏch. ễng khụng tỡm được hóng nào cung cấp giày cú chất lượng tốt hơn nờn đó về nhà và đổ cao su lỏng vào cỏi khuụn làm bỏnh quế của gia đỡnh để thử tạo mẫu cho đế giày. Mục đớch của cõu chuyện này khụng phải để nhắc đến mẫu giày “bỏnh quế” của Nike mà muốn nhấn mạnh đến tinh thần sỏng tạo của Nike.

+ Hóy luyện tập thường xuyờn để cú thể truyền đạt những giai thoại và ý nghĩa của chỳng đến người nghe một cỏch trụi chảy và thuyết phục. Cỏch kể

chuyện thuyết phục nhất là kể một cỏch tự nhiờn, cú vẻ như khụng sắp xếp trước. Nhưng chớnh cỏch này đũi hỏi nhiều sự chuẩn bị nhất.

+Bước bảy: Xõy dựng hỡnh tượng điển hỡnh trong cụng ty.

Những hỡnh tượng điển hỡnh luụn cần thiết cho quỏ trỡnh xõy dựng VHDN của một cụng ty. Đõy chớnh là những người thể hiện được những nột tiờu biểu và những kỹ năng cần thiết để thành cụng trong cụng ty. Họ được coi như những bằng chứng về việc thực thi những giỏ trị chung trong cụng ty, vỡ vậy việc lựa chọn những nhõn vật này thường gắn liền với chức năng của cụng ty. Vớ dụ: Khi giỏ trị trong văn hoỏ Doanh nghiệp của cụng ty nhấn mạnh tinh thần phục vụ khỏch hàng thỡ nhõn vật điển hỡnh sẽ nờn là một người trong cỏc bộ phận phục vụ khỏch hàng.

Đụi khi cỏc cụng ty cú thể gặp khú khăn khi lựa chọn hỡnh tượng điển hỡnh. Vớ dụ: Tại cỏc cụng ty kinh doanh thường cú việc bỡnh bầu người bỏn hàng tốt nhất năm. Tuy nhiờn, tiờu chớ lựa chọn cú thể mõu thuẫn. Tiờu chớ rừ ràng nhất là Doanh số, tiờu chớ tiếp theo là tinh thần phục vụ khỏch hàng. Tuy nhiờn, nhõn viờn đạt Doanh số cao nhất chưa chắc đó là người được đồng nghiệp và khỏch hàng cụng nhận về tinh thần phục vụ. Vỡ vậy, cần đưa ra tiờu chớ để lựa chọn nhõn vật điển hỡnh sao cho thuyết phục được cỏc thành viờn khỏc trong cụng ty.

Việc lựa chọn hỡnh tượng điển hỡnh cú thể được tiến hành đều đặn hàng thỏng, hàng quý hay hàng năm. Cú thể cú nhiều cỏch tụn vinh những thành viờn đạt danh hiệu này như trao phần thưởng trước cụng ty, những buổi bỏo cỏo điển hỡnh… Một cỏch mới hiện nay là viết bài giới thiệu về những nhõn vật này trong cỏc tờ bỏo cỏo, bản tin nội bộ… Lựa chọn đỳng hỡnh tượng điển hỡnh, tụn vinh rộng rói những nhõn vật này sẽ cụ thể hoỏ những giỏ trị của cụng ty trong mắt người tiờu dựng cũng như nhõn viờn trong cụng ty và tạo sức sống cho VHDN.

Cần lưu ý rằng, bảy bước này cần được tiến hành liờn tục trong suốt thời gian hoạt động của cụng ty để luụn luụn củng cố và bồi đắp cho VHDN. Tuy

nhiờn, thứ tự giữa cỏc bước cú thể thay đổi, tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh cụ thể của cụng ty và nhu cầu của nhà quản lý. Chỉ khi nào cỏc tổ chức hiểu rừ tầm quan trọng của từng bước trong quy trỡnh này và cỏch thực hiện chỳng một cỏch hiệu quả thỡ mới cú thể xõy dựng và duy trỡ một nền văn hoỏ Doanh nghiệp vững mạnh.

Kết hợp truyền thống và hiện đại trong xõy dựng VHDN:

Xõy dựng VHDN là một quỏ trỡnh lõu dài, mỗi Doanh nghiệp cú những cỏch thức riờng nhằm tạo nờn một nền văn hoỏ với những nột đặc thự độc đỏo. Tuy vậy, dự là nền văn hoỏ của Doanh nghiệp nào đi nữa thỡ cũng cần hai đặc điểm sau: Đậm đà bản sắc văn hoỏ dõn tộc (để đảm bảo tớnh bền vững), cú khả năng thớch nghi và hội nhập với mụi trường kinh doanh khu vực và thế giới (để đảm bảo tớnh linh hoạt).

Khụng cú một cụng thức chung nào cho việc vận dụng cỏc giỏ trị văn hoỏ dõn tộc vào từng Doanh nghiệp bởi nền văn hoỏ Việt Nam vốn phong phỳ và vụ cựng đa dạng, cộng thờm cỏch nhỡn nhận và tiếp cận nền văn hoỏ dõn tộc khỏc nhau, tuỳ thuộc vào mục tiờu của mỗi người. Tuy vậy, để cú thể xõy dựng một nền văn hoỏ bền vững vỡ con người trong Doanh nghiệp thỡ khụng thể bỏ qua yếu tố bản sắc văn hoỏ Dõn tộc, vốn là “những giỏ trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam được vun đắp nờn qua lịch sử hàng nghỡn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước”. Cú thể nhận dạng một số bản sắc văn hoỏ dõn tộc trong tớnh cỏch con người Việt Nam như: Lũng yờu nước nồng nàn, ý thức tự cường dõn tộc, tinh thần đoàn kết, lũng nhõn ỏi, khoan dung, trọng tỡnh nghĩa, đạo lý, đức tớnh cần cự sỏng tạo lao động…

Mặt khỏc, trong điều kiện mụi trường kinh doanh biến đổi khụng ngừng cộng với sự tiến bộ như vũ bóo của khoa học cụng nghệ (đặc biệt là cụng nghệ thụng tin) trờn thế giới, để cú thể thớch nghi nhanh chúng và mở rộng thị trường, Doanh nghiệp cần xõy dựng cho mỡnh một nền văn hoỏ khụng chỉ đậm đà bản sắc dõn tộc mà con chứa đựng những yếu tố văn hoỏ hiện đại. Núi

cỏch khỏc, đú phải là một nền văn hoỏ linh hoạt và cú khả năng học hỏi và tiếp thu được những thành tựu, tiến bộ khoa học kỹ thuật, những giỏ trị văn hoỏ tốt đẹp từ bờn ngoài, nhờ đú phỏt huy được tinh sỏng tạo của mọi thành viờn trong Doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp, Văn hoá và Văn hoá doanh nghiệp (Trang 75 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w