III. Đặc điểm công tác tổ chức kế toán tại Công ty
4. Tình hình lao động của Công ty
Nói đến tiền lơng tức là nói đến con ngời. Con ngời là lực lợng lao động đóng vai trò chủ đạo trong sản xuất kinh doanh của Công ty từ khâu quản lý đến khâu sản xuất và phục vụ sản xuất. Ngời chủ doanh nghiệp (Giám đốc) có bộ phận tham mu là phòng nhân sự chịu trách nhiệm cân đối phân bổ lực lợng lao động trong toàn Công ty ở từng vị trí, từng bộ phận sao cho trình độ chuyên môn hoá, tay nghề, năng lực phù hợp đảm bảo cho sản xuất có hiệu quả. Việc đảm bảo lực lợng lao động cho Công ty, việc quản lý và sử dụng lao động và thời gian của họ có ảnh hởng đến cả quá trình và kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh, từ đó ảnh hởng đến công tác tổ chức tiền lơng trong Công ty.
--
TT Chỉ tiêu Năm 2001 Tỷ trọng
I Tổng số lao động 120 (ngời) 100%
Lao động gián tiếp 54 45%
Lao dộng trực tiếp 66 55%
II Trình độ chuyên môn
Đại học 24 20%
Trung cấp 30 25%
Trinh độ sơ cấp 6 5%
Công nhân kỹ thuật 60 50%
Lao động nam 90 75%
Lao động nữ 30 25%
B. Nội dung của kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội rong Công ty Cơ Khí Giải Phóng:
I. Nguồn hình thành quỹ l ơng:
Hàng năm Công ty xây dựng quỹ lơng căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đa vào số lao động định biên, biên chế tiền lơng theo văn bản Nhà nớc quy định dựa vào năng suất hiện vật và một số chế độ khác nh: Xây dựng quỹ lơng cho Công ty. Việc xây dựng quỹ lơng cho Công ty gồm hai phần:
- Tiền lơng sản phẩm quy đổi. - Tiền lơng các hệ số phụ cấp.
Sau đó mới trình tổng Công ty, yêu cầu cho phép duyệt tổng quỹ lơng cho Công ty để Công ty phân phối trả lơng cho công nhân viên.
Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nguồn tiền lơng đợc xác định trả cho đơn vị gồm:
- Quỹ lơng của Công ty Mai Động - Công ty TNHH Nhật Quang thanh toán cho Công ty theo kết quả sản xuất kinh doanh.
- Quỹ lơng từ hoạt động sản xuất kinh doanh (có ảnh hởng đến quy định trả lơng riêng).
- Quỹ tiền lơng dự phòng từ năm trớc chuyển sang (nếu có).
Để tiền lơng gắn với kết quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị và là đòn bẩy kinh tế động viên cán bộ công nhân viên phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đợc giao.
Công ty TNHH Nhật Quang tạm thời quy định việc thanh toán tiền lơng hàng tháng đối với đơn vị phòng ban và các phân xởng.
II. Các hình thức trả l ơng và một số khoản trích theo l ơng tại Công ty TNHH Nhật Quang:
Việc tính lơng và các khoản phải trả có tính chất lơng của công nhân sản xuất nói riêng và công nhân viên Công ty nói chung đợc thực hiện dới hai hình thức đó là trả lơng theo thời gian và hình thức trả lơng khoán sản phẩm.
1. Hình thức trả l ơng theo thời gian:
Hình thức trả lơng theo thời gian là hình thức trả lơng theo thời gian làm việc, trình độ cấp bậc và theo thang lơng của ngời lao động. Trong mỗi thang lơng tuỳ theo trình độ thành thạo mà Công ty chia lơng thành nhiều bậc, mỗi bậc lơng có một mức lơng nhất định.
Tại Công ty hình thức trả lơng thời gian áp dụng chủ yếu đối với khối văn phòng, phần lớn cũng áp dụng đối với khối quản lý và nhân phục vụ.
Lơng thời gian đợc tính nh sau:
Lơng cơ bản = Hệ số lơng x Tiền lơng tối thiểu
Lơng cơ bản là tiền lơng mà Công ty trả cố định hàng tháng cho công nhân viên. Tại Công ty thì công nhân viên đợc lĩnh lơng làm 2 kỳ:
- Kỳ I: là kỳ tạm ứng cho công nhân viên vào 15 hàng tháng, tiền lơng tạm ứng của công nhân viên trong Công ty đợc nhận tuỳ thuộc vào từng ngời chứ không quy định là trích trớc bao nhiêu phần trăm của tiền lơng thự lĩnh trong tháng.
- Lơng kỳ II: là số còn lại
Lơng kỳ II = Tổng lơng - Lơng kỳ I - Các khoản giảm trừ - (BHXH + BHYT) + Phụ cấp (nếu có).
Trong đó: 5% BHXH, 1% BHYT ngời lao động phải đóng dựa vào hệ số cấp bậc của ngời đó không kể ngời đó làm nhiều hay ít.
(BHXH, BHYT) = (Ki x Lmin + PCTN) x 6%
- Phụ cấp trách nhiệm của Công ty áp dụng đối với những ngời quản lý: nh Phó giám đốc, trởng phòng, phó phòng, tổ trởng.
Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo:
Đơn vị: Đồng
Hạng doanh nghiệp Hệ số, mức lơng
- Trởng phòng và tơng đơng Hệ số 0,3 Mức phụ cấp 63.000 - Phó phòng và tơng đơng Hệ số 0,2 Mức phụ cấp 42.000 - Tổ trởng Hệ số 0,15 Mức phụ cấp 31.500 Ta có công thức tính phụ cấp nh sau: FCTN = Hi x Lmin
Trong đó:
FCTN: phụ cấp trách nhệm Hi : hệ số trách nhiệm Lmin: tiền lơng tối thiểu
Hệ số lơng của Công ty đang áp dụng dựa vào hệ thống thang lơng bảng lơng áp dụng tại các doanh nghiệp.
Đôi với đại học thì hệ số lơng có 8 bậc, trung cấp có 12 bậc, công nhân có 7 bậc
Ta có hệ thống thang lơng nh sau:
- Bảng lơng viên chức chuyên môn nghiệp vụ, phục vụ ở các doanh nghiệp: Đơn vị: 1.000 đ Chức danh Hệ số, mức lơng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đại học Hệ số 1,78 2,02 2,26 2,5 2,74 2,98 3,23 3,48 Mức lơng 373,8 424,2 474,6 525 575,4 625,8 678,3 730, 8 Trung cấp Hệ số 1,46 1,58 1,7 1,82 1,94 2,06 2,18 2,3 2,42 2,55 2,68 2,81 Mức lơng 306,6 331,8 357 382,2 407,4 432,6 457,8 483 508, 2 535,5 562,8 590,1
Bậc lơng đối với công nhân trong Công ty
Đơn vị: 1000 đ
Nhóm mức lơng ậc
I II III IV V VI VII
Mức lơng 294 325,5 403,2 625,8 640 678,3 724,5 Dựa vào bảng chấm công của phòng Kế toán - Tài chính ta có thể tính đợc lơng của các nhân viên trong phòng. Dựa vào công thức sau:
Lơng = Lơng tối thiểu x hệ số lơng x Số ngày làm Số ngày làm việc chế độ (22ngày)
Ví dụ trả lơng cho phòng kế toán - tài chính.
* Ông Trần Minh Hùng - trởng phòng Kế toán - Tài chính trong tháng 3/2002 nh sau:
Trong tháng dựa vào bảng chấm công của phòng kế toán ta biết đợc ông Trần Minh Hùng đi làm đợc 22 công. Với trình độ bậc 8/8 và hệ số lơng là 3,45. Vậy ta có lơng tháng của ông Trần Minh Hùng nh sau:
- Lơng cơ bản = 210.000 x 3,48= 730.800 đ - Tiền lơng ngày của ông Trần Minh Hùng là:
Lơng ngày = 730.800 = 33.218 đ/ngày
22
-Tiền lơng tháng thực lĩnh của ông Hùng là:
Lơng tháng = lơng ngày x số ngày làm việc thực tế. 22 x 33.218 = 730.800 đ.
Vào ngày 15 hàng tháng thì công nhân viên trong Công ty đợc tạm ứng trớc một khoản tiền tuỳ theo từng ngời. Số tiền ông Hùng nhận tạm ứng là 300.000 đ
- Phụ cấp trách nhiệm của ông Trần Minh Hùng với chức trởng phòng có hệ số phụ cấp là 0,3 và mức phụ cấp là: 63.000đ.
- Phụ cấp khác ngoài phụ cấp trách nhiệm là: 50.000 đ - Tổng cộng lơng và các khoản là:
730.800 + 63.000 + 50.000 = 843.800 đ - Các khoản khấu trừ (BHXH , BHYT) = 6%
210.000 x(3,48 + 0,3) x 6% = 47.628 đ.
- Kỳ II còn lại = tổng lơng - tạm ứng kỳ I - (BHXH, BHYT) + phụ cấp. Kỳ II = 843.800 - 300.000 - 47.628 = 496.172 đ
Vậy cuối tháng ông Hùng đợc lĩnh số tiền là: 496.172 đ
* Dựa vào bảng thanh toán lơng kế toán hạch toán tiền lơng nh sau: - Thanh toán cho nhân viên quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 642 843.800
Có TK 334 843.800
- Công ty tạm ứng tiền lơng kỳ I:
Nợ TK 334 300.000
Có TK 141 300.000
- Các khoản khấu trừ trực tiếp vào lơng của ông Hùng là
Nợ TK 334 47.628
Có TK 338 47.628
3383: 39.690 3384: 7.938 * Thanh toán lơng cho chị Trịnh Thu An nh sau:
Theo dõi trên bảng chấm công ta thấy chị An đi làm có số công là 21 công. Có mức lơng cơ bản là 678.300 đ
- Tiền lơng ngày của chị An là:
Lơng ngày = 678.300 = 30.832 đ
22
- Tiền lơng tháng thực lĩnh của chị An là: Lơng tháng = 30.832 x 21 = 647.468 đ
Trong đó có 1 ngày chị An đợc Công ty cho đi học, Công ty vẫn tính lơng 1 ngày đó nh 1 ngày đi làm bình thờng.
- Tiền lơng tạm ứng của chị An là: 250.000 đ - Phụ cấp trách nhiệm của chị An là: 42.000 đ - Tổng tiền lơng và các khoản của chị An là:
648.468 + 30.832 + 42.000 = 720.300 - Các khoản giảm trừ (BHXH , BHYT) là:
210.000 x(3,23 + 0,2) x 6% = 40.950 đ - Kỳ II còn lĩnh là:
720.300 - 250.000 - 40.950 = 429.350 đ. Vậy cuối tháng chị An đợc nhận số tiền là: 429.300 đ * Thanh toán lơng cho chị Nguyễn Thu Hơng.
Theo dõi trên bảng chấm công ta thấy chị Hơng đi làm đợc 21 công. Chị Hơng có mức lơng cơ bản là 625.800 đ. Tiền lơng 1 ngày của chị Hơng là:
Lơng ngày = 625.800 = 28.446
22
- Tiền lơng thực lĩnh của chị Hơng là: 28.446 x 21 = 597.355 đ - Tiền lơng tạm ứng của chị hơng là: 250.000 đ.
- Tổng tiền lơng tháng thực lĩnh của chị Hơng là: 597.355 + 28.446 + 31.500 = 657.300 đ - Các khoản giảm trừ (BHXH, BHYT ) x6%
210.000 x 2.98 x 6% = 37.548 đ - Lơng kỳ II đợc lĩnh là:
657.300 - 250.000 - 37.548 = 369.752 đ
vậy cuối tháng chị Hơng đợc lĩnh số tiền là: 369.752 đ. * Tiền lơng của chị Hậu cũng tính tơng tự nh của chị Hơng.
2. Hình thức trả l ơng khoán sản phẩm
Lơng khoán sản phẩm do phòng Kỹ thuật - Tổng hợp xây dựng cho từng phân xởng và cho từng loại sản phẩm . Định mức lơng khoán cho các phân xởng đợc xây dựng nh sau:
Ví dụ: Tại phân xởng Cơ khí định mức lơng theo giờ máy nh sau:
Tiền lơng phải trả =
Khối lợng sản xuất hoàn thành trong
tháng
x
đơn giá tiền lơng sản phẩm sản xuất trong
tháng
Đối với mặt hàng truyền thống:
Lơng sản phẩm = Đơn giá lơng 1 sản phẩm x Số lợng sản phẩm
Đối với hàng gia công lẻ:
Lơng sản phẩm = Giờ máy định mức cho hàng x Đơn giá 1 giờ
Đối với sản phẩm máy K525 đơn giá tính lơng sản phẩm là 1750đ/giờ máy.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng rộng rãi và áp dụng chủ yếu cho công nhân sản xuất trực tiếp.
Ngoài lơng chính, chi phí mang tính chất lơng phải trả cho công nhân sản xuất là các khoản phụ cấp độc hại, phụ cấp làm thêm giờ vào ngày bình thờng thì trả thêm 1,5% số tiền ngày công bình thờng. Các khoản phụ cấp này đợc cộng vào lơng chính và đợc trả vào cuối tháng.
* Phơng pháp hạch toán:
Chi phí lơng chi trả công nhân trực tiếp sản xuất gồm có tiền lơng khoán sản phẩm, lơng phụ cấp (phụ cấp trách nhiệm).
Hiện nay, Công ty thực hiện tính lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất theo hình thức lơng khoán sản phẩm, còn lơng thời gian thì chỉ tính cho ngày phép, ngày lễ.
Hàng ngày tổ trởng có nhiệm vụ theo dõi thời gian sản xuất, chấm công cho từng công nhân viên trong ngày để ghi vào sổ chấm công. Đồng thời theo dõi kết quả lao động trong phân xởng thông qua các phiếu xác nhận hoàn thành sản phẩm.
Cuối tháng, tổ trởng gửi bảng chấm công và xác nhận sản phẩm hoàn thành ở phân xởng lên phòng kế toán.
Cuối tháng căn cứ vào báo cáo kết quả sản xuất tháng, kế toán tính l- ơng sản phẩm cho từng công nhân sản xuất trong tháng đó ở từng phân xởng.
Ví dụ: Thông qua báo cáo sản xuất tháng 3 năm 2002 của công nhân Phùng Văn Thêm tính lơng trực tiếp sản xuất trong tháng nh sau:
Công ty CKGP. Báo cáo kết quả sản xuất trong tháng 3/2002
Phân xởng: Cơ khí. Họ tên công nhân: Phùng Văn Thêm Tổ sản xuất: Nghề thợ: Phay
Tên nguyên công chi tiết hoặc công việc, lý
Ký hiệu Số l- ợng Định mức
Thực hiện Kiểm tra chất lợng
SL TG 100% Cộng
Lấy dầu đầu khoan 112 21c 1h 21c 21h 23.100 Bào bề trợt k525 04 011 10c 15h 10c 210h 626.500 Làm côn nối k525 k5 N3 8c 3h 8c 24h 420.000 Bàn đa kẹo phát sinh CK 30 10c 12h 10c 120h 210.000
Cộng 915.100
Trong đó :
Đơn giá tính theo sản phẩm máy khoan K112 là 1.100 đ Đơn giá tính theo sản phẩm máy khoan K525 là 1.750 đ Đơn giá tính theo sản phẩm bàn đa kẹo là 1.750 đ.
Để tính lơng cho công nhân Phùng Văn Thêm trong tháng 3/2002 kế toán căn cứ vào bảng chấm công của phân xởng Cơ khí trong tháng đó.
Đơn giá tiền lơng đối với sản phẩm máy khoan K525 là : 1750đ/giờ máy.
Thời gian mà công nhân Phùng Văn Thêm thực hiện là 445 giờ công/tháng.
Vậy lơng sản phẩm của công nhân Phùng Văn Thêm là: 1750 x 445 = 778.750 đ.
Trong đó số công ngừng việc hởng 100% lơng thời gian là 2h.
Dựa vào bảng hệ số lơng ta thấy anh Thêm có hệ số lơng là 2,33. Mức l- ơng cơ bản của anh Thêm là:
Lơng cơ bản = 2,33 x 210.000 = 489.300 đ Lơng thời gian một ngày công của anh Thêm là:
Lơng cơ bản = 489.300 = 22.240 đ
22 22
Lơng một giờ công của anh Thêm là:
Lơng ngày = 22.240 = 2780 đ
8 8
Nh vậy lơng thời gian 2 giờ của anh Thêm là 2 x 2780 = 5560 đ
Vậy tổng tiền lơng anh Thêm nhận đợc trong tháng 3 khi cha trừ các khoản trích bảo hiểm là:
778.750 + 5560 = 784.310
Tiền lơng tạm ứng kỳ I của anh Thêm là: 200.000 đ Các khoản khấu trừ (BHXH, BHYT) = 6%
210.000 x 2.33 x 6% = 29.350 đ Số tiền lơng còn lại kỳ II của anh Thêm là:
784.310 - 200.000 - 29.350 = 554.960 đ
Vậy cuối tháng tiền lơng của anh Thêm sẽ là: 554.960 đ Cuối tháng kế toán tiền lơng hạch toán trên tài khoản nh sau:
+ Tổng số tiền lơng mà Công ty phải thanh toán cho anh Thêm là:
Nợ TK 627 784.310
Có TK 334 784.310
+ Số tiền lơng tạm ứng trừ vào tiền lơng cuối tháng của anh Thêm là: Nợ TK 141 200.000
Có TK 334 200.000
+ Các khoản khấu trừ trực tiếp vào lơng của anh Thêm là:
Nợ TK 334: 29.350
Có TK 338 : 29.350
3383 : 24.457
3384 : 4.893
* Thanh toán tiền lơng cho Nguyễn Tuấn Dũng:
Căn cứ vào bảng chấm công thì kế toán tính lơng phải trả cho anh Dũng nh sau:
Đơn giá lơng cho sản phẩm máy khoan K525 là: 1750đ/giờ máy. Thời gian mà anh Dũng thực hiện đợc là: 307giờ công/ tháng.
Vậy lơng sản phẩm của anh Dũng là: 307 x 1750 = 537.250 đ
Với trình độ tay nghề bậc 7/7 kế toán biết đợc hệ số lơng của anh Dũng là 3,45. Mức lơng cơ bản của anh Dũng là:
3,45 x 210.000 = 724.500 đ
Tiền thời gian làm một ngày của anh Dũng là:
Lơng ngày = 724.500 = 32.932 đ
22
Vậy tiền lơng một giờ đợc hởng lơng thời gian của anh Dũng là:
Lơng giờ = 32.932 = 4.116 đ
8 Nh vậy lơng 2h của anh Dũng là:
2 x 4.116 = 8.232 đ.
Trong tháng anh Dũng đợc hởng 2 ngày nghỉ việc hởng lơng 100%: Số tiền đợc hởng là:
2 x 32.932 = 65.864 đ.
Tổng tiền lơng và các khoản mà anh Dũng đợc hởng trong tháng khi cha trừ