Đặc điểm các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Công ty

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing của công ty vật tư bưu điện I trong thời gian tới (Trang 49 - 50)

II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA CÔNG TY VTBĐ I

4. Đặc điểm các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Công ty

Trong những năm qua do tốc độ phát triển rất nhanh của ngành Bưu điện do đó xuất hiện rất nhiều đối thủ cạnh tranh với Công ty. Hiện nay trên thị

trường có rất nhiều các Công ty là đối thủ cạnh tranh trong xuất nhập khẩu và kinh doanh đầu cuối Bưu chính Viễn thông với Công ty Vật tư Bưu điện I như:

+ Công ty Vật tư II

+ Công ty Vật tư Bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh. + Công ty Vật tư Bưu điện Thành phố Hà nội.

+ Các Công ty Cổ phần và Công ty tư nhân kinh doanh mặt hàng đầu cuối Bưu chính Viễn thông.

+ Các đơn vị ngoài ngành có Công ty xuất nhập khẩu thiết bị thông tin của bộ quốc phòng, các xí nghiệp sản xuất liên doanh với nước ngoài như Vina Deasung...

TM41B

...

Chính do sự phát triển rầm rộ của các Công ty có cùng chức năng nên thị

phần của công ty VTBĐ I cũng bịảnh hưởng rất nhiều, phải chia sẻ cho một số

Công ty khác. Tuy nhiên, các chỉ tiêu của Công ty đều được hoàn thành một cách xuất sắc.

Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Công ty có thể được phân loại thành hai loại cơ bản: Doanh nghiệp Nhà nước đã kinh doanh trong lĩnh vực này lâu năm và các Công ty tư nhân, các Công ty ngoài ngành và nhiều Công ty trách nhiệm hữu hạn khác và dựa theo bảng so sánh sau:

Bng 3: So sánh đim mnh đim yếu ca các đối th cnh tranh.

Công ty Nhà nước, Công ty kinh doanh truyền thống

Công ty mới, Công ty tư nhân, Công ty trách nhiệm hữa hạn - Chưa có hoặc mới có hệ thống Marketing hoàn chỉnh + Đã có hệ thống Marketing hoàn chỉnh + Tình hình tài chính ổn định, được sự hỗ trợ của Nhà nước. - Vốn ít, chưa ổn định, khả năng huy động vốn thấp. - Sản phẩm ít được cải tiến, cũ nhưng tính năng đơn giản, dễ sử dụng. + Sản phẩm được cải tiến thường xuyên hơn, tính năng phức tạp. - Công nghệ cũ chưa có thay đổi lớn. + Công nghệ mới, hiện đại + Quy mô công nghệ lớn, nguồn lực dồi

dào nhiều kinh nghiệm nhưng thiếu nẵng

động.

- Quy mô công nghệ vừa nhỏ, nguồn lực hạn chế nhưng được chắt lọc theo cơ chế thị trường, trẻ năng độn sáng tạo - Quản lý kém hiệu quả, còn nhiều tình trạng ỷ lại + Quản lý có hiệu quả. - Hệ thống thông tin còn thiếu nhạy bén,

chủ yếu theo kinh nghiệm hoặc kỳ trước.

+ Hệ thông tin nhạy bén, khá đồng bộ.

Ghi chú: Dấu “+” là điểm mạnh; Dấu “-“ là điểm yếu.

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing của công ty vật tư bưu điện I trong thời gian tới (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)