CễNG TY TNHH ABB 3.1 Nhận xột.
3.2. Một số ý kiến đề xuất.
3.2.1. Về chiết khấu thương mại và chiết khấu thanh toỏn.
* Về chiết khấu thương mại: Cụng ty nờn chiết khấu với khỏch hàng mua với khối lượng lớn, điều này sẽ làm tăng lượng hàng hoỏ bỏn ra.
- Khi phỏt sinh chiết khấu, kế toỏn ghi: Nợ TK 521
Nợ TK 333(1)
Cú TK 111, 112, 131
- Cuối kỳ kết chuyển để giảm trừ doanh thu, kế toỏn ghi: Nợ TK 511
Cú TK 521
* Về chiết khấu thanh toỏn: Cụng ty nờn sử dụng chiết khấu thanh toỏn với những khỏch hàng thanh toỏn sớm tiền hàng. Việc này sẽ khuyến khớch khỏch hàng sớm thanh toỏn cho cụng ty, đẩy nhanh khả năng thu hồi vốn cũng như hạn chế việc xuất hiện những khoản nợ khú đũi.
Nợ TK 653
Cú TK 111, 112, 131...
3.2.2. Về lập dự phũng nợ phải thu khú đũi.
Trong điều kiện cụng ty ỏp dụng phương thức thanh toỏn chậm cú thể phỏt sinh nợ khú đũi - trường hợp với nợ quỏ hạn hoặc chưa đến hạn nhưng khỏch hàng lõm vào tỡnh trạng phỏ sản, mất khả năng thanh toỏn, cụng ty cần lập dự phũng nợ phải thu khú đũi; mức trớch lập tuõn thủ theo cơ chế tài chớnh.
- Khi trớch lập, kế toỏn ghi: Nợ TK 642
Cú TK 139
- Nếu kỳ sau, mức trớch lập > số đó trớch cũn lại chưa sử dụng thỡ cụng ty tớnh bổ sung và
ghi: Nợ TK 642
Cú TK 139 - Nếu ngược lại, kế toỏn ghi:
Nợ TK 139
Cú TK 642 hoặc Cú TK 711
3.2.3. Về phương phỏp tớnh giỏ vốn hàng bỏn.
Như phần trước đó trỡnh bày,việc Cụng Ty tiến hành xỏc định trị giỏ vốn của hang xuất bỏn theo phương phỏp bỡnh quõn gia quyền(hay núi cỏch khỏc Cụng Ty đỏnh giỏ thành phẩm theo giỏ thực tế),nờn đó gặp rất nhiều khú khăn trong cụng tỏc hạch toỏn,vỡ thành phẩm nhập xuất kho diễn ra thường xuyờn liờn tục.Do đú theo em Cụng Ty nờn tiến hành đỏnh giỏ thành phẩm theo 2 loại giỏ thực tế và giỏ hạch toỏn,trong đú giỏ hạch toỏn là giỏ do Cụng Ty tự xõy dựng,nhằm quản lý thành phẩm đơn giản thuận tiện.cung cấp thụng tin một cỏch kịp thời cho nhà quản lý.Việc sử dụng giỏ hạch toỏn của thành phẩm ,giỳp kế toỏn cú thể hạch toỏn nhập,xuất kho thành phẩm hang ngày theo chỉ tiờu giỏ trị,bờn cạnh đú thụng qua giỏ hạch toỏn của thành phẩm cú thể cho ta biết được số
lượng thành phẩm nhập,xuất, tồn kho theo từng ngày,tuần hoặc thỏng.Hơn thế nữa khi sử dụng hạch toỏn,sẽ giỳp cho bộ phận kế hoạch ,lập được kế hạch nhập,xuất thành phẩm đỳng thời điểm,xỏc định mức dự trữ thành phẩm,trỏnh việc ứ đọng thành phẩm xảy ra.
Ở Cụng Ty trong thời gian qua,do khụng sử dụng giỏ hạch toỏn để đỏnh giỏ thành phẩm do đú khụng thể cung cấp được những thụng tin quan trọng ,về khối lượng sản xuất kinh doanh của toàn Cụng Ty.Điều đú đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến hiệu quả của cụng tỏc kế toỏn ,cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Cụng Ty.Do vậy việc Cụng Ty phải nhanh chúng xõy dựng và ỏp dụng giỏ hạch toỏn của thành phẩm là rất cần thiết.
Để cú thể xõy dựng được giỏ hạch toỏn thành phẩm của Cụng Ty .Theo em cần phải dựa vào yếu tố liờn quan đến thành phẩm do Cụng Ty sản xuất ra.Trong khi đú giỏ cả của cỏc yếu tố đầu vào thường là ổn định trong thời gian dài,vỡ thế mà giỏ vốn thành phẩm hầu như khụng bị dao động.Do đú nờu Cụng Ty sử dụng giỏ thành thực tế bỡnh quõn năm trước làm giỏ hạch toỏn, sẽ là hợp lý.
Để tớnh được giỏ hạch toỏn của thành phẩm xuất kho hàng ngày,trước hết cần phải xỏc định giỏ thực tế bỡnh quõn của kỳ trước(thỏng trước) và số lượng xuất kho thành phẩm.
Cụ thể:
Gớa hạch toỏn Đơn giỏ thực tế bỡnh quõn Số lượng Của TP xuất kho = của TP thỏng trước X xuất kho
Đến cuốis thỏng sau,khi xỏc định được giỏ thực tế của thành phẩm xuất kho,ta sẽ xỏc định được hệ số giỏ giữa giỏ hạch toỏn và giỏ thực tế của thành phẩm xuất kho. Gớa thực tế của TP Gớa thực tế của TP
Hệ Tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ Số =
Tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Từ hệ số giỏ sẽ cho ta biết được những thụng tin cần thiết về mức độ chi phớ giữa cỏc thỏng ra sao,để từ đú giỳp cho nhà quản lý cú được những quyết định phự hợp hơn trong mọi hoạt động.
Với việc sử dụng hai loại giỏ hạch toỏn và giỏ thực tế để tớnh trị giỏ vốn hàng xuất bỏn .Điều đú cũng đũi hỏi kế toỏn tổng hợp thành phẩm của Cụng Ty ,cần theo dừi,phản ỏnh tổng hợp tỡnh hỡnh nhập,xuất ,tồn kho thành phẩm trờn cả hai chỉ tiờu,số lượng và giỏ trị.Do đú cần phải cú sự sửa đổi và hoàn thiện Bảng kờ tổng hợp nhập,xuất ,tồn kho thành phẩm phự hợp,cũng như đỏp ứng được nhu cầu quản lý của Cụng Ty.
3.2.4. Về phần mềm kế toỏn sử dụng.
Phần mềm kế toỏn SAP là một phần mềm tiờn tiến và hiện đại, khụng chỉ được sử dụng trong cụng tỏc kế toỏn mà cũn được sử dụng trong cụng tỏc quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiờn phần mềm này cần được cải tiền để phự hợp với chuẩn mực kế toỏn ở Việt Nam, tạo điều kiền thuận lợi cho cụng tỏc kế toỏn cũng như cho việc giải trỡnh với cỏc cơ quan Thuế.
. KẾT LUẬN
Trong mụi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay đũi hỏi cỏc nhà quản trị doanh nghiệp phải biết kết hợp đồng bộ cỏc cụng cụ quản lý trong đú cụng cụ kế toỏn là một trong những phương tiờn hữu hiệu. Thụng qua việc hạch toỏn quỏ trỡnh bỏn hàng, cỏc nhà quản trị doanh nghiệp cú thể biết được những số liệu tổng hợp chi tiết về quỏ trỡnh
tiờu thụ sản phẩm một cỏch chớnh xỏc và đầy đủ. Tổ chức cụng tỏc hạch toỏn bỏn hàng khoa học, chặt chẽ sẽ quyết định hiệu quả trong cụng tỏc quản lý bỏn hàng, giỳp đem lại kết quả cao trong sản xuất kinh doanh, tạo nờn vị thế lớn cho doanh nghiệp trờn thị trường.
Trong thời gian thực tập tại Cụng ty TNHH ABB, được tỡm hiểu, tiếp xỳc với thực tế cụng tỏc quản lý núi chung và cụng tỏc kế toỏn bỏn hàng núi riờng. Sự nhiệt tỡnh giỳp đỡ, tạo điều kiện của cỏc cỏn bộ phũng kế toỏn cựng với sự hướng dẫn tận tỡnh của Thầy PGS.TS Hà Đức Trụ em đó tỡm hiểu được khỏ nhiều về cụng tỏc kế toỏn bỏn hàng và xỏc định kết quả bỏn hàng tại cụng ty. Trong khuụn khổ của đề tài, em cũng đó mạnh dạn trỡnh bày một số ý kiến, kiến nghị nhằm gúp phần hoàn thiện hơn về cụng tỏc kế toỏn bỏn hàng và xỏc định kết quả bỏn hàng của đơn vị. Tuy nhiờn bài luận văn này vẫn cũn nhiều thiếu sút do kiến thức cũn hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn cũn quỏ ớt vỡ vậy em rất mong nhận được ý kiến đúng gúp của thầy để cú thể hoàn thiện hơn.
Cuối cựng, em xin chõn thành cảm ơn sự giỳp đỡ chỉ bảo của Thầy PGS.TS Hà Đức Trụ cựng cỏc cỏn bộ phũng kế toỏn đó giỳp em hoàn thành bài luận văn này.
MỤC LỤC