Hình thức của hợp đồng

Một phần của tài liệu Hợp đồng mua bán hàng hoá từ lý thuyết đến thực tiễn áp dụng tại công ty TNHH IPC (Trang 28 - 29)

II. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN TRONG QUÁ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN TRONG QUÁ

1.2.Hình thức của hợp đồng

Theo quy định của pháp luật, công ty có thể lựa chọn bất cứ hình thức nào để giao kết hợp đồng. Do đó, tuỳ vào từng trường hợp, từng đối tác, từng khách hàng mà công ty có thể ký hợp đồng dưới các hình thức: văn bản, fax, email hoặc chỉ thông qua điện thoại để giao kết.

Thông thường, đối với các đối tác, nếu công ty có nhu cầu đối với một mặt hàng nào đó với một khối lượng nhất địn, công ty sẽ gửi một bảng hỏi giá cho công ty có khả năng đáp ứng, yêu cầu họ gửi cho mình báogiá. Sau khi có bảng báo giá, hai bên tiến hành đàm phán về các điều khoản và yêu cầu đối tác soạn thảo hợp đồng

các doanh nghiệp nước ngoài nên quá trình đàm phán chủ yếu diễn ra qua điện thoại hoặc email.

Đối với khách hàng, chủ yếu là khách hàng trong nước nên việc đàm phán diễn ra dễ dàng hơn. Cán bộ kinh doanh của từng nhóm mặt hàng sẽ trực tiếp liên hệ với các công ty, cơ sở kinh doanh thép để tìm kiếm khách hàng cho mình và nếu công ty hay cơ sở kinh doanh đó có nhu cầu các mặt hàng thép mà công ty có khả năng đáp ứng nhu cầu đó thì nhân viên kinh doanh sẽ gửi lời chào hàng và bảng báo giá cho đối tác. Nếu bên được chào hàng chấp nhận lời chào hàng thì cán bộ kinh doanh sẽ trực tiếp soạn thảo hợp đồng dưới dạng văn bản để hai bên tiến hành giao kết hoặc có thể thông qua fax, email…

Do hình thức hợp đồng công ty giao kết rất đa dạng đã tạo điều kiện thuận lợi mở rộng giao kết, tưng số lượng hợp đồng.

Một phần của tài liệu Hợp đồng mua bán hàng hoá từ lý thuyết đến thực tiễn áp dụng tại công ty TNHH IPC (Trang 28 - 29)