Đặc điểm về lao động.

Một phần của tài liệu te104 (Trang 48 - 51)

2. Một số đặc diêm kinh tế kỹ thuật có ảnh hởng đến công tác thu hút và tuyển chọn lao động của Công ty.

2.4 Đặc điểm về lao động.

Hiện nay Công ty đã đi vào sản xuất ổn định và tiếp tục mở rộng sản xuất nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu đòi hỏi của thị trờng. Cơ cấu lao động của Công ty cũng có những thay đổi phù hợp với tình hình mới

2.4.1 Kết cấu lao động toàn Công ty

Cơ cấu lao động của doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong quản trị, điều hành sản xuất. Một cơ cấu hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho

doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất dễ kiểm soát thực trạng lao động, từ đó giám đốc có thể đa ra nhng quyết định kinh doanh đúng đắn

Bảng II: Cơ cấu lao động của Công ty.

Các chỉ tiêu Số lợng So với tổng số (%) Tổng số lao động Số lao động nữ 562 135 100 24,02 Cơ cấu lao động qua đào tạo

- Tổng số lao động qua đào tạo + Đại học và trên đại học + Cao đẳng

+ Trung học chuyên nghiệp

+ Công nhân kỹ thuật bậc 4 trở lên + Công nhân kỹ thuật bậc 3 trở xuống + Công nhân khác 562 133 12 34 100 148 135 100 23,66 2,13 6,04 17,79 26,33 24,02 Cơ cấu lao động theo độ tuổi

- Dới 30 tuổi - Từ 30 - 45 tuổi - Trên 45 tuổi 342 170 50 60,85 30,25 8,9 Cơ cấu lao động (trực) gián tiếp

- Công nhân trực tiếp SXKD ( trong đó công nhân phục vụ) - Công nhân viên gián tiếp

373 (72) 189 66.37 (19,3) 33,63 Nguồn:

Theo bảng cơ cấu trên, tổng số lao động tính tới cuối quí IV năm 2001 của Công ty là 562 ngời, trong đó số lao động nữ chỉ chiếm 24,02%. Điều này cũng rất dễ hiểu, do sản phẩm chính của Công ty là vật liệu xây dựng mà thiết bị máy móc hầu nh đợc tự động hoá nên công nhân làm việc chủ yếu ở khâu đóng gói, khuân vác và làm công việc xây dựng. Chính vì vậy lao động cần có sức khoẻ. Lao động nữ của Công ty chủ yếu làm việc ở các phòng ban,

các công việc phục vụ (vệ sinh, y tế, nhà bếp...) và một số ít làm việc ở khâu đóng gói thành phẩm .

Về trình độ: có thể thấy là tất cả lao động ở Công ty đều qua đào tạo phù hợp với nghành nghề của mình. Số lao động có trình độ đại và trên đại học chiếm 23,66%, cao đẳng chiếm 2,13%, trung học chuyen nghiệp 6,04%, công nhân kỹ thuật bậc 4 trở lên chiếm 17,75% còn công nhân kỹ thuật bậc 3 trở xuống là26,33%. Có thể thấy là tỷ lệ lao động có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ trọng cao, mà hầu hết là các cán bộ kỹ thuật, các bộ chuyên môn. Điều đó cho thấy Công ty rất chú trọng tới chất lợng đội ngũ cánbộ quản trị. Tuy nhiên tay nghề của đội ngũ công nhân cha cao (tỷ lệ công nhân có tay mghề dới bậc ba lớn hon tỷ lệ công nhân có tay nghề trên bậc 4). Điều này dẫn tới yêu cầu là phải đào tạo bồi dỡng tay nghề cho công nhân nhằm đảm bảo ổn định sản xuất và nâng cao năng suất lao động.

Về độ tuổi: Có thể nói là đội ngũ cán bộ công nhân viên chức của Công ty trẻ hơn so với các Công ty khác. Số lợng lao động dới 30 tuổi chiếm 60,85%, từ 30 - 45 tuổi chiếm tỷ lệ 30,25% còn số ngời trên 45 tuổi chỉ có 8,9%. Điều này là một thuận lợi trong sản xuất kinh doanh của Công ty. Đồng thời những lao động trẻ chính là nòng cốt để phát triển Công ty trong t- ơng lai. Tuy nhiên lao động trẻ cũng có nhợc điểm là thiếu kinh nghiệm, do đó trong thời gian tới việc học tập, bổ xung kinh nghiệm là điều rất cần thiết.

Về cơ cấu lao động gián tiếp: Lực lợng lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh chiếm 66,37% còn lực lợng lao động gián tiếp chiếm 33,63%. Số liệu này cho thấ tỷ lệ giữa lao động gián tiếp trên lao động trực tiếp là khá cao (gần 1/2). Rõ ràng là bộ máy quản trị của Công ty vẫn còn cồng kềnh cha đợc tinh giảm. Tuy nhiên chúng ta cũng cần lu ý rằng, khi trang bị kỹ thuật càng hiện đại thì số lơng lao động trực tiếp giảm đi, ngợc lại lực lợng lao động gián tiếp mà chủ yêu lao động chất xám sẽ tăng lên. Dây chuyền tự động hoá sản xuất Granite của Công ty là một ví dụ điển hình cho xu hớng thay đổi một cách sâu sắc cơ cấu lao động trên.

Ngoài ra, khi thực hiện những hợp đồng xây lắp ở bên ngoài Công ty tiến hành hợp đồng thuê công nhân thời vụ, có những thời kỳ cao điểm số công nhân thời vụ lên tới 700 - 800 ngời. Điều này cũng phần nào giải thích cho tỷ lệ cao của lực lợng lao động gián tiếp của Công ty.

Một phần của tài liệu te104 (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w