Những kiến nghị đối với Nhà nớc.

Một phần của tài liệu te103 (Trang 71 - 75)

Dới đây là một số kiến nghị với nhà nớc nhằm thúc đẩy gia công xuất khẩu hàng may mặc ở Việt Nam.

1. Đầu t phát triển ngành dệt, có sự cân đối giữa ngành dệt và may.

Hiện nay, ngành dệt trong nớc vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu về nguyên phụ liệu cho ngành may. Các doanh nghiệp may hầu nh phải nhập khẩu phần lớn nguyên phụ liệu từ nớc ngoài. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp may gia công thì gần 100% các loại vải là do nhập khẩu, chính vì vậy cần phải sao cho cân đối giữa ngành dệt và ngành may mặc. Cần phải đầu t ngành dệt theo chiều sâu, hình thành một số cụm sản xuất dệt, in nhuộm với công nghệ hiện đại nhằm đáp ứng cho ngành may xuất khẩu. Điều đó vừa tạo cho sự phát triển của ngành may lẫn ngành dệt của Việt Nam, muốn làm đợc điều này Nhà nớc cần phải :

- Có quy hoạch phát triển ngành dệt theo chiều sâu nhằm đảm bảo sự cân đối giữa hai ngành dệt và may.

- Có chính sách khuyến khích về tín dụng và thuế đối với các doanh nghiệp ngành dệt.

- Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp may sử dụng nguồn nguyên liệu trong nớc.

2. Cải cách các thủ tục hành chính.

Hiện nay, các thủ tục hành chính của nhà nớc còn rất rờm rà, phức tạp. Điều đó làm cản trở rất lớn tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp mà công ty may Chiến Thắng nằm trong cũng nằm trong số đó. Hiện nay, yếu tố cản trở lớn nhất đối với một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là việc thông qua hải quan. Vẫn biết răng hải quan họ có trách nhiệm và nghĩa vụ của họ nhng vấn đề ở chỗ là thủ tục rất rờm rà nhiều khi làm giảm tiến độ giao hàng.

Đơn giản hoá các thủ tục hành chính và chống tham nhũng trong các cơ quan chức năng của Nhà nớc nh thúê vụ, hải quan, ngân hàng đổi mới quy…

chế và cách thức làm việc, bỏ bớt các của trong xét duyệt đầu t, vay vốn đầu t nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đối với mọi ngành mọi cấp.

3. Nhà nớc cần có các chính sách u đãi nhằm thúc đẩy các hoạt động gia công. gia công.

Nớc ta là một nớc có nền kinh tế có xuất phát điểm rất thấp, các doanh nghiệp thờng đi sau trong quá trình hội nhập vì vậy Nhà nớc cần phải có những chính sách nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển sản xuất. Cụ thể là:

Về lãi vay ngân hàng:

Hiện nay ngành may mặc của nớc ta các máy móc sản xuất đa phần là các máy móc lạc hậu, một số máy móc vẫn còn mới nhng trình độ công nghệ không cao do vậy chất lợng sản phẩm không cao. Để đầu t cho sản xuất thì nguồn vốn của bản thân doanh nghiệp không thể nào đáp ứng đợc, do vậy cần phải có sự hỗ trợ của Nhà nớc. Nhà nớc cần phải có sự hỗ trợ về mặt tín dụng nh đơn giản các thủ cho vay vốn, giảm lãi vay…

Về quản lý và phân bổ hạn ngạch :

Trong những năm qua Nhà nớc đã có thay đổi rất nhiều trong vấn đề quản lý và phân bổ hạn ngạch. Mặc dù với cách phân bổ hiện nay của Bộ th- ơng mại đã có nhiều tiến bộ nhng vấn đề phân bổ hạn ngạch vẫn còn có nhiều vấn đề bất cập cần giải quyết. Thực tế hiện nay số lợng sản phẩm sản xuất để xuất khẩu bao giờ cũng lớn hơn số lợng trong hạn ngạch. Do vậy công ty liên tục bị thiếu hạn ngạch và luôn phải lo lắng xin hạn ngạch bổ xung hoặc tìm các doanh nghiệp khác để xuất khẩu uỷ thác. Điều này làm chi phí sản xuất gia công tăng, đồng thời tạo ra nhiều hiện tơng tiêu cực trong vấn đề xin hạn ngạch.

4. Tăng cờng cung cấp thông tin khoa học công nghệ về ngành dệt may.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp thờng thiếu thông tin về công nghệ và thị trờng công nghệ, điều này ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vì vậy Nhà nớc phải có các dự án nhằm cung cấp các thông tin cho doanh nghiệp.

Tổng công ty dệt may Việt Nam nên tổ chức hệ thống thông tin về khoa học công nghệ dệt may. Ngoài thông tin công nghệ và thị trờng công nghệ, hệ thống còn cung cấp các thông tin khác về thị trờng hàng may mặc.

5. Thành lập tổ chức xúc tiến thơng mại.

Thị trờng tiêu thụ trên thế giới luôn biến động và tơng đối phức tạp, nhng hiện nay các thông tin về thị trờng vẫn còn thiếu và độ chính xác cha cao. Vì vậy, Nhà nớc sớm thành lập tổ chức xúc tiến thơng mại để trợ giúp các nhà sản xuất trong hoạt động kinh doanh. Chức năng của tổ chức này là cung cấp thông tin và tổ chức xúc tiến các hoạt động thơng mại, tiến hành nghiên cứu thị trờng nớc ngoài. Tổ chức này sẽ thiết lập một ngân hàng dữ liệu về các thị trờng nớc ngoài.

Trong thời gian trớc mắt, khi mà cha htành lập đợc tổ chức xúc tiến th- ơng mại, Bộ thơng mại cần phải thành lập các văn phòng đại diện ở nớc ngoài để nghiên cứu theo dõi tình hình thị trờng nớc ngoài và thờng xuyên đứng ra tổ chức và bảo trợ cho các đoàn đi khảo sát thị trờng nớc ngoài.

Kinh nghiệm một số nớc cho thấy, ngoài việc xây dựng và thực hiện chiến lợc phát triển hợp lý ngành dệt may, các nớc đó đã thực hiện những biện pháp chiếm kĩnh thị trờng hữu hiệu đó có thể coi là kinh nghiệm quý báu đối với Việt Nam.

Ví dụ : ấn Độ, Indonêsia đã thành lập kho hàng của mình ngay tại cảng Châu Âu( nh cảng Rotterdam ) để bám sát lịch giao hàng. Indonêsia đã thành lập trung tâm mậu dịch và phân phối của mình ở Rotterdam, trung tâm có quan hệ chặt chẽ với cảng biển, sân bay và giữ vai trò’cửa mở ‘ vào Châu Âu của mặt hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng này, trung tâm cũng đứng ra lo liệu địa điểm cho các cuộc trng bày triển lãm và cacvs mục đích thơng mại khác. Đây là vấn đề tối cần thiết để cạnh tranh với các đối thủ khác.

Tóm lại : Trên đây là một số giải pháp cơ bản vừa có ý nghĩa trớc mắt vừa có ý nghĩa lâu dài nhằm khắc phục những hạn chế và thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu ở công ty may Chiến Thắng. Để thực hiện tốt những giải pháp này đòi hỏi có sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên của công ty và có sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc.

PROCESSING CONTRACT NO. 61YS/092001

Between: CHIEN THANG GARMENT COMPANY

NO. 10 THANH CONG STR HA NOI, VIET NAM

Tel: 8.312074/78. Fax : 8.312208/312278

Represented by Md. DOI THI THU THUY – General Director Herein after called as “Party A”

And : young shin trading co., ltd

3rd. floor young shin bldg. No. 790 – 10

youksam – dong kangnam- gu seoul korea

Herein after as “Party B”

The two Parties have agreed to sign this contract for processing garments in Party A’s factories with following terms and condition:

1. object of contract

-Party A undertakes to make garment in conformity with the requirements specified in technical documents & counter samples approved by both parties.

- Party B undertakes to supply free of charge & completely all materials and accessories together with the techical documents and necessary condition for garment production and pay the cutting, making, packing & other extra charges related to importing the materials & acc. & exporting the goods (if any) for party A.

2

Một phần của tài liệu te103 (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w